Luật quốc tế về kiểm soát các hoạt động đặc biệt nguy hiểm

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ;CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 105 - 106)

- Có đủ căn cứ xác đinh là di tích đã được xêp hạng đó khơng đủ tiêu chuẩn

c. Luật quốc tế về chống lại xu hướng khí hậu biến đổ

3.5. Luật quốc tế về kiểm soát các hoạt động đặc biệt nguy hiểm

Những hoạt động được coi là đặc biệt nguy hiểm cần có sự kiểm soát của luật pháp q́c tê gờm 2 loại:

Các hoạt động hạt nhân: căn cứ vào mục đích của việc sử dụng năng lượng

- Sử dụng năng lượng hạt nhân vào mục đích quân sự:

Để kiểm soát hoạt động này có rất nhiều điều ước q́c tê liên quan, trong đó quan trọng nhất là Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân năm 1968. Ngoài ra cịn có Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện (CTDT).

- Sử dụng năng lượng hạt nhân vào mục đích hoà bình (dùng trong y học, nơng

nghiệp đặc biệt là dùng trong sản xuất điện hạt nhân).

 Hoạt động thứ hai được coi là hoạt động đặc biệt nguy hiểm đó là vận chuyển các phế thải độc hại qua biên giới. Để kiểm soát việc vận chuyển các phê thải độc hại

qua biên giới thì điều ước quan trọng trong lĩnh vực này đó là Cơng ước BASEL về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các phê thải nguy hiểm và việc tiêu hủy chúng. Công ước này không cấm việc vận chuyển phê thải độc hại qua biên giới mà nó chỉ đặt ra vấn đề kiểm soát. Chính vì vậy mà có nhiều q́c gia tẩy chay Công ước này vì cho rằng Công ước này thực chất chỉ hợp thức hoá việc xuất khẩu phê thải của các quốc gia công nghiệp. Nội dung kiểm soát của Công ước: Công ước xác đinh rõ cấm một quốc gia thành viên không được xuất khẩu các phê thải độc hại sang một quốc gia thành viên khác nêu như q́c gia thành viên đó cấm nhập khẩu chất đó. Nêu q́c gia thành viên khơng cấm nhập một phê thải độc hại nào đó thì q́c gia thành viên khác cũng chỉ được xuất chất đó với điều kiện là phải thơng báo trước cho quốc gia nhập khẩu và được sự đồng y của quốc gia nhập khẩu

Ví dụ Việt Nam cấm nhập khẩu các phê thải có chứa nhiều chì thì không một quốc gia thành viên nào của Công ước được phép xuất khẩu các phê thải có chứa chì sang Việt Nam. Nêu Việt Nam không cấm nhập khẩu thì các quốc gia khác cũng chỉ được xuất khẩu với điều kiện phải thông báo trước cho Việt Nam và phải được sự đồng y bằng văn bản của Việt Nam.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ;CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w