Luật quốc tế về bảo vệ môi trường biển

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ;CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 98 - 100)

- Có đủ căn cứ xác đinh là di tích đã được xêp hạng đó khơng đủ tiêu chuẩn

3.2.Luật quốc tế về bảo vệ môi trường biển

c. Luật quốc tế về chống lại xu hướng khí hậu biến đổ

3.2.Luật quốc tế về bảo vệ môi trường biển

Biển có vai trị rất quan trọng đới với cuộc sớng của chúng ta, trái đất có diện tích tương đương 510 triệu km2, trong đó diện tích lục đia tương đương 148 triệu km2, còn lại là diện tích đại dương bao phủ tương đương ¾ bề mặt trái đất tập trung 95% lượng nước toàn cầu với 1,5 tỷ km3 nước. 1 km3 là bao nhiêu m3? 1 tỷ, chia đều 6 tỷ tương đương 300 triệu m3/ người (2,5km). Thê thì sao vẫn nói là khan hiêm nước? Vì 97% là nước mặn, nước mà chúng ta sử dụng (là nước ngọt) có quan hệ với nước ở các đại dương khơng? Chu trình nước, nước biển bốc hơi (nước ngọt) tạo thành mưa rơi x́ng biển trở lại, một phần theo gió vào đất liền, mưa trên đất liền (nước ngọt). Vì thê, chia ra làm nước mặn hay nước ngọt thì nó vẫn có sự luân chuyển theo một chu trình gọi là chu trình nước. Như vậy, nước biển ở các đại dương cũng có y nghĩa quan trọng trong việc cung cấp nước ngọt cho con người.

Biển cũng quan trọng không chỉ là nơi tập trung 97% lượng nước trên trái đất mà biển cịn là bánh đà của khí hậu đới với khí hậu toàn cầu. Càng gần biển thì không khí càng trở nên ôn hoà, dễ chiu. Càng vào sâu trong đất liền thì càng khắc nghiệt. Vì thê, không phải ngẫu nhiên mà dân cư trên thê giới đều tập trung ở vùng biển.

Biển là nguồn tài nguyên cung cấp cho con người. Trong bối cảnh nguồn tài nguyên trên đất liền cạn kiệt thì biển lại càng thể hiện tầm quan trọng, chúng ta phải khai thác ở vùng thềm lục đia, thậm chí là biển cả.

Biển trên trái đất chúng ta là một thể thớng nhất. Chúng ta nói trên trái đất có 4 đại dương: Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, An Độ Dương, nhưng mà giữa các đại dương này có thơng với nhau khơng? Có, thật ra nó là 1 biển, chúng ta phân chia chỉ có tính chất tương đới thơi, thứ nhất là phần 4 đại dương là biển lớn nhất, thứ hai là biển Aran biển kín nằm sâu trong vùng Trung Á. Và do biển là một thể thống

nhất nên một quốc gia thải chất thải x́ng biển thì nó có thể gây ơ nhiễm ở vùng biển cả, gây ô nhiễm ở vùng biển q́c gia khác, chất thải đó có thể theo các dịng hải lưu gây ơ nhiễm ở các đại dương cho nên bảo vệ môi trường biển cũng là vấn đề mang tính toàn cầu và cần đên sự điều chỉnh của luật pháp quốc tê chứ không chỉ dừng lại ở việc các qui đinh của luật pháp quốc gia và nội dung của luật pháp quốc tê về bảo vệ môi trường biển gồm 2 nội dung chính như sau:

Luật quốc tế về kiểm soát ô nhiễm biển

Trước tiên, chúng ta tìm hiểu xem biển ô nhiễm từ đâu. Theo các bạn thì biển ô nhiễm từ những nguồn nào? Công ước Luật biển năm 1982 chia các nguồn gây ô nhiễm biển thành 5 ng̀n như sau:

- Ơ nhiễm từ đất liền. Đây được coi là nguồn gây ô nhiễm biển lớn nhất. Hàng năm, các con sông đã đổ ra biển hàng tỉ tấn chất thải. Đây cũng là nguồn gây ô nhiễm

khó kiểm soát nhất vì nơi phát sinh chất thải là trong lục đia, thuộc phạm vi chủ quyền

của q́c gia. Cho đên nay chúng ta chưa có 1 điều ước q́c tê nào về kiểm soát nguồn gây ô nhiễm này mà chỉ có những điều ước liên quan (Vd: các điều ước về bảo vệ các con sông quốc tê, Công ước về bảo vệ nguồn nước trên lục đia).

- Ơ nhiễm từ khơng khí: đây cũng là ng̀n gây ô nhiễm biển gián tiếp, nghĩa là

gây ô nhiễm khơng khí rời từ đó đên ơ nhiễm biển. Cũng như ơ nhiễm biển từ đất liền, nguồn ô nhiễm này cho đên nay vẫn chưa có 1 điều ước nào để kiểm soát mà chỉ có những điều ước q́c tê liên quan (Vd: như Công ước kiểm soát ô nhiễm không khí tầm xa trong phần luật quốc tê về bảo vệ bầu khí quyển).

- Ô nhiễm từ tàu thuyền: nguồn này được hiểu là hành vi gây ô nhiễm biển từ

hoạt động của tàu thuyền trên biển. Đới với ng̀n này thì có nhiều văn bản quy đinh

khác nhau, trước hêt là Công ước về Luật biển 1982, Công ước Mapol về chống ô nhiễm biển do tàu. Công ước Mapol đưa ra những quy đinh về điều kiện tàu được phép thải dầu trên biển như là tàu chỉ được phép thải dầu trên biển khi đang đi, cách xa đất liền ít nhất 60 hải ly, lượng dầu thải có trong nước thải của tàu khơng quá tỷ lệ 1%,…

Ngoài 2 Cơng ước nói trên, cịn có 1 sớ Điều ước khác.

+ Công ước về can thiệp quốc tế trong trường hợp xảy ra tai nạn tràn dầu: nội dung chính của Công ước này là quy đinh về quyền của quốc gia ven biển đuợc phép tiên

hành các biện pháp cần thiêt can thiệp vào tàu chở dầu của quốc gia khác để bảo vệ cùng ven biển của quốc gia mình.

- + Công ước về hợp tác quốc tế trong trường hợp xảy ra tai nạn tràn

dầu: Công ước này quy đinh những vấn đề về hợp tác của các q́c gia trong việc ứng

phó khi sự cớ tràn dầu xảy ra. Cụ thể là hợp tác trong việc trao đổi thông tin; hợp tác trong việc cung cấp lực lượng, phương tiện để ứng phó sự cố tràn dầu;…

+ Những điều ước về trách nhiệm dân sự của tàu chở dầu.

- Ô nhiễm từ sự nhận chìm: là việc gây ơ nhiễm biển từ mọi sự nhận chìm có ý thức. Có thể nhận chìm những giàn khoan, nhận chìm những phương tiện bay, những

phương tiện nổi bao gồm cả tàu thuyền. Hoặc cho chất thải vào những thùng phi rồi chở ra biển để đổ x́ng biển thì đó cũng là một dạng của sự nhận chìm và cũng là ô nhiễm của sự nhận chìm chứ không phải ô nhiễm từ tàu thùn, nghĩa là có sự loại trừ sự ơ nhiễm trong trường hợp này. Điều chỉnh vấn đề này thì có Cơng ước về Luật biển 1982, Công ước Luân Đôn về việc kiểm soát các chất thải độc hại và các chất thải độc hại khác ra biển.

- Ơ nhiễm từ những hoạt động có liên quan đến đáy biển (thăm dị, khai thác dầu khí, xây dựng những đường hầm ngầm, những đường ống dẫn khí,…). Hiện nay chưa có điều ước riêng để kiểm soát nguồn gây ô nhiễm này mà chủ yêu sử dụng Công ước về Luật biển 1982.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ;CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 98 - 100)