- Có đủ căn cứ xác đinh là di tích đã được xêp hạng đó khơng đủ tiêu chuẩn
c. Luật quốc tế về chống lại xu hướng khí hậu biến đổ
3.3. Luật quốc tế về đa dạng sinh học
Nội dung này là một phần của luật quốc tê về bảo vệ tài nguyên biển, vì khi nói đên tài nguyên biển là chúng ta nói đên 2 loại sau:
- Tài nguyên vi sinh vật: chính là tài nguyên khoáng sản. Tài nguyên khoáng sản ở biển chia làm 2 loại là tài nguyên khoáng sản có ở đáy biển, trong lịng đất (dầu khí) và tài nguyên khoáng sản có ở trong nước biển (ḿi ăn, kim loại…). Trong tương lai, con người chúng ta phải khai thác tài ngun có trong lịng đất, đáy biển và ở trong nước biển. Quy đinh về việc khai thác, sử dụng tài nguyên vi sinh vật này chúng ta xem trong Công ước về Luật biển 1982 (xem thêm).
- Tài nguyên sinh vật (tôm, cá, rong, tảo, vi sinh vật biển,…): vấn đề bảo vệ tài nguyên sinh vật biển này thuộc về nội dung bảo vệ đa dạng sinh học. Vì bảo vệ đa dạng
sinh học ở đây là bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, về giống loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên bao gồm cả nguồn gen, giống loài sinh vật biển và hệ sinh thái biển.
Đa dạng sinh học và đặc điểm của đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học là gì? Luật bảo vệ môi trường đinh nghĩa là sự phong phú về
nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.
Các công ước quốc tế về đa dạng sinh học
Tất cả các điều ước quốc tê đề cập đên bảo vệ sự đa dạng về nguồn gen, về giống loài sinh vật, hệ sinh thái trong tự nhiên thì chúng ta đều coi đó là điều ước q́c tê về đa dạng sinh học. Lưu y các điều ước sau:
- Công ước 1992 về đa dạng sinh học: được ky kêt tại Rio Dejaneiro nhưng sau đó được đăng ky và nộp lưu chiểu tại Washington DC nên cịn được gọi là cơng ước Washington về đa dạng sinh học. Đây được coi là Cơng ước khung về đa dạng sinh học vì nó quy đinh một cách tổng quát về đa dạng sinh học nói chung mà khơng quy đinh về bảo vệ một giống loài cụ thể. Công ước quy đinh về các khái niệm (Vd: như thê nào là tài nguyên sinh học, tài nguyên gen, bảo tồn ngoại vi, bảo tồn nội vi, quyền và nghĩa vụ của quốc gia trong việc sử dụng tài nguyên sinh học…). Công ước thừa nhận q́c gia có chủ qùn đới với tài ngun sinh học, nghĩa vụ của quốc gia trong việc tiêp cận và chia sẻ các nguồn gen,… Cái này các bạn thấy là công ước 1992 quy đinh một cách cụ thể.
- Công ước Cites về buôn bán các giống loài hoang dã nguy cấp: ra đời dựa trên một thực tê đã được chứng minh là có nhiều giớng loài hoang dã đã bi tuyệt chủng hoặc đang có nguy cơ bi tuyệt chủng hoặc rất có nguy cơ bi tuyệt chủng trong tương lai do hoạt động buôn bán gây ra.
Nội dung của công ước Cites về kiểm soát việc buôn bán các giống loài
hoang dã nguy cấp, được chia thành 3 trường hợp:
- Đối với nhóm I: Gờm những giớng loài nằm trong phụ lục I của công ước Cites,
bao gồm những giống loài đặc biệt nguy cấp. Do vậy việc kiểm soát buôn bán những
mẫu vật của các giống loài này rất nghiêm ngặt. Sự nghiêm ngặt này thể hiện ở chỗ: + Chỉ cho phép bn bán vào những mục đích đặc biệt, đó là những trường hợp buôn bán vào những mục đích nghiên cứu khoa học (Ví dụ: Nhật Bản và Na Uy có đánh
bắt cá voi và ly giải là nhằm mục đích nghiên cứu khoa học và người ta vẫn thắc mắc là đánh bắt vào mục đích nghiên cứu khoa học gì mà nhiều vậy. Nhật Bản hàng năm đánh bắt hàng nghìn cá voi trên danh nghĩa đánh bắt vào mục đích nghiên cứu khoa học rồi thì cá voi được bày bán công khai trên thi trường Nhật Bản) hay quan hệ quốc tế hoặc mục
đích tơn giáo (ví dụ như một sớ thổ dân, cộng đờng ở vùng Nam Thái Bình Dương có
thói quen đánh bắt cá voi vào mục đích tôn giáo và điều đó được cho phép).
+ Thứ hai, cấm khơng cho phép bn bán vào mục đích thương mại. Nghĩa là cấm không cho phép buôn bán những mẫu vật của những giống, loài thuộc phụ lục I của Công ước vào mục đích thương mại. Và tất nhiên nó có những trường hợp ngoại lệ, những trường hợp ngoại lệ được quy đinh tại điều 3 của Cơng ước. Đó là trường hợp những mẫu vật được nuôi trong gánh xiếc (ví dụ như ở Việt Nam có những cơ sở nhập cá heo
trắng ở Ucraina về để biểu diễn, làm xiêc). Trong trường hợp này các bạn thấy là buôn bán vào mục đích thương mại nhưng được phép. Trường hợp thứ hai là trường hợp được
khai thác từ nguồn gây nuôi vẫn được phép buôn bán vào mục đích thương mại (ví dụ cá
sấu nằm trong danh mục phụ lục I, về nguyên tắc là không được phép buôn bán vào mục đích thương mại nhưng đó là cá sấu từ tự nhiên, cịn người gây ni cá sấu thì những mẫu vật từ cá sấu gây nuôi vẫn được buôn bán vào mục đích thương mại). Hay như hiện nay có một số cơ sở nuôi cá sấu ở Việt Nam vẫn được xuất khẩu da cá sấu, cá sấu sống sang Trung Quốc, Pháp, Ý để buôn bán vào mục đích thương mại. Nhưng cần lưu y là những mẫu vật được khai thác từ nguồn gây nuôi chỉ được phép buôn bán vào mục đích thương mại khi có sự kiểm tra, xác nhận của tổ chức Cites quốc tê về năng lực, khả năng gây ni và đặc biệt là phải có sự xác nhận rõ nguồn gốc của mẫu vật được khai thác từ ng̀n gây ni.
- Đối với nhóm II: bao gờm những giống loài nằm trong phụ lục II. Đây là những giống loài được coi là ít nguy cấp hơn so với nhóm I nên điều kiện về bn bán nó cũng
ít nghiêm ngặt hơn. Cụ thể là nó khơng cấm bn bán vào mục đích thương mại nhưng về trình tự, thủ tục cũng địi hỏi phải có giấy phép nhập khẩu và xuất khẩu mặc dù giấy phép xuất khẩu không địi hỏi phải có giấy phép nhập khẩu trước; nghĩa là trình tự, thủ tục ở đây thoáng hơn. Nhưng dù sao cũng phải đảm bảo tuân thủ theo những quy đinh của cơ quan quản ly của Cites (Ở Việt Nam, cơ quan quản ly Cites chính là Bộ NN&PTNT).
- Đối với nhóm III: Bao gờm những loài nằm trong phụ lục III. Có đặc điểm khác nhóm I và nhóm II ở chỗ nêu như những giống loài nằm trong phụ lục I và II là do các quốc gia thành viên thoả thuận thống nhất đưa vào cịn những giớng loài nằm trong phụ lục III bao gồm những giống loài nguy cấp nằm trong danh mục theo quy định của pháp
luật quốc gia thành viên nhưng không được đưa vào phụ lục I và II và quốc gia thành
viên thấy rằng cần phải có sự hợp tác q́c tê để kiểm soát việc buôn bán mẫu vật của các giống loài này thì quốc gia thành viên sẽ đăng ký và Ban thư ky sẽ đưa những giớng loài đó vào phụ lục III.
Điều kiện bn bán: các bạn có thể xem thêm điều 4 Cơng ước, nó quy đinh tương tự như nhóm II và cũng phải có giấy phép.
Ngoài Cơng ước Cites ra thì luật quốc tê về đa dạng sinh học cịn nhiều điều ước q́c tê khác nữa, ví dụ như Công ước Boon về bảo vệ các loài di cư hoang dã (đối tượng bảo vệ của Công ước chính là các loài di cư) hoặc Công ước Ramsar về các vùng đất
ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước
(đối tượng bảo vệ chính là một dạng hệ sinh thái, đó là hệ sinh thái ngập nước. Đây là một loại hệ sinh thái rất quan trọng trên trái đất chúng ta vì đây là nơi sinh sống của gần 1/3 các giống loài trên trái đất. Hiện nay hệ sinh thái này rất dễ bi tổn thương do tình trạng phát triển nông nghiệp, phát triển các khu dân cư). Công ước Ramsar quy đinh tiêu chuẩn để đưa một vùng đất ngập nước vào vùng đất ngập nước có tầm quan trọng đặc biệt. Công ước cũng quy đinh về quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên trong việc bảo vệ các vùng đất ngập nước của quốc gia thành viên đã được công nhận. Việt Nam cũng là thành viên của Cơng ước này và chúng ta cũng có một sớ vùng đất ngập nước đã được công nhận như Tràm Chim ở Tam Nông, Đồng Tháp; Khu dự trữ sinh quyển ở Cần Giờ hoặc Vườn quốc gia Cao Thủy ở Ninh Bình.
Bên cạnh đó Cơng ước về Luật biển 1982 cũng được coi là công ước liên quan đên đa dạng sinh học vì nó quy đinh vấn đề bảo vệ những giống loài sinh vật biển, bảo vệ các hệ sinh thái của các vùng biển,… Chúng ta đọc thêm.