- Nguyên nhân: Đa số học sinh phổ thơng hiện nay ít có nguyện vọng vào học tạ
2.3.3. Bắt nguồn từ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập của Bến Tre một tỉnh chưa thốt khỏi tính chất một ốc đảo đòi hỏ
và hội nhập của Bến Tre - một tỉnh chưa thốt khỏi tính chất một ốc đảo đòi hỏi giáo dục phải đổi mới trong tổ chức hệ thống giáo dục, nội dung giáo dục
Nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng trong chừng mực nó kích thích được nội lực. Học mọi lúc, học mọi nơi, học mọi người, học trong mọi hoàn cảnh, học bằng mọi cách, học qua mọi nội dung dù không thuộc chuyên ngành của mình. Cách học này khơng chỉ nhằm tăng kiến thức mà cịn rèn luyện cả tư duy và nhân cách học sinh. Đem kết hợp sáu phương thức học nói trên với việc sử dụng cơng nghệ thơng tin để học thì đó là “cách học” thích hợp với thời đại khoa học công nghệ. Tuy nhiên, ai sẽ là người tạo ra nền tảng tri thức để tiềm năng, trí tuệ của con người chuyển hóa thành những phát minh vĩ đại, ai sẽ là người giúp chúng ta xử lý những thông tin thu được vô cùng phong phú đa dạng đó ? Hơn nữa mục tiêu của giáo dục là đào tạo được những con người phát triển tồn diện, nếu chỉ có tri thức khoa học đơn thuần học được từ những phương tiện hiện đại mà khộng có sự phát triển hài hịa về đức dục, trí dục, thể dục, mĩ dục thì con
người đó làm sao phát huy được hết tiềm năng của mình, làm sao có thể trở thành động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Rõ ràng, dù khoa học cơng nghệ phát triển với tốc độ chóng mặt, dù các phương tiện dạy học có hiện đại, tinh xảo đến đâu chăng nữa thì cũng khơng thể thay thế được vai trò của người giáo viên, học sinh vẫn cần đến sự giảng dạy, hướng dẫn giáo dục của người thầy. Vai trị của giáo viên là dạy để học sinh có trí tuệ, biết làm người. Mỗi giáo viên phải là tấm gương tự học, tự tu dưỡng suốt đời, thường xun nâng cao trình độ chính trị, chun mơn, nghiệp vụ sư phạm và giữ gìn đạo đức, lối sống mẫu mực. Từ đó, để thức tỉnh, để khai sáng để giúp các em học sinh tự học, tự đào tạo thường xuyên, liên tục, suốt đời qua tấm gương của thầy cơ gi của các em.
Như vậy, kinh tế tri thức và những bước tiến kỳ diệu, những thành tựu to lớn của khoa học và công nghệ đã tác động sâu sắc đến sự phát triển của xã hội loài người, đã ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức của xã hội về vai trò của đội ngũ giáo viên THPT. Trong sự phát triển đó, vai trị của đội ngũ giáo viên THPT có nhiều biến động nhưng có thể khẳng định tất cả sự phát triển đó chỉ tạo ra mơi trường, điều kiện, phương tiện để nâng cao hơn nữa vai trò của đội ngũ giáo viên THPT chứ không thể thay thế được vai trị của giáo viên trong q trình giáo dục, đào tạo con người toàn diện cho xã hội.