- Nguyên nhân: Đa số học sinh phổ thơng hiện nay ít có nguyện vọng vào học tạ
3.2.3.1. Đội ngũ giáo viên tự học, tự rèn luyện về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và nhân cách của một giáo viên
lối sống và nhân cách của một giáo viên
Ý thức tự học tự rèn nâng cao khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao, phải bảo đảm mỗi giáo viên là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo là một yêu cầu đối với giáo viên trong quá trình thực hiện đổi mới giáo dục THPT. Thầy giáo, người thầy của
nền giáo dục mới là phải có tinh thần sáng tạo, chủ động, dám đấu tranh với cái sai trái, cái lạc hậu lỗi thời, phải biết bảo vệ chân lý, đặt lợi ích của Đảng, của giai cấp, của dân tộc lên trên hết. Tránh tư tưởng ba phải, xuôi chiều, mù quáng tuân theo sách vỡ, chống chủ nghĩa cá nhân, công thần, địa vị. Hồ Chí Minh căn dặn: “phải gắn chính trị với chun mơn, chính trị là linh hồn, chun mơn là cái xác. Có chun mơn mà khơng có chính trị thì chỉ cịn cái xác khơng hồn. Chính trị là đức, chun mơn là tài, có tài mà khơng có đức là hỏng. Đức phải có truớc tài. Trước hết phải dạy cho trẻ yêu Tổ quốc, yêu lao động, yêu đồng bào, yêu CNXH” [27, tr.492]. Vì vậy, dạy bộ môn nào, giáo viên phải có kiến thức chuyên sâu bộ mơn đó. Phải có sự trung thực trong tri thức, khơng gian dối, khơng bóp méo sự thật, khơng lừa dối mình, đồng nghiệp của mình và mọi người khác. Do vậy, giáo viên có phẩm chất trong sáng, ngay thẳng, lời nói đi đơi với việc làm. Đây là điều cực kỳ quan trọng, thầy giáo phải dạy cho học trị của mình tránh xa những điều trái ngược mà chúng ta thường thấy một cách đau lịng trong hành vi của một số ít người tri thức, người làm khoa học ở nước ta.
Lao động sư phạm là loại lao động đặc biệt vì nó tạo ra những sản phẩm đặc biệt là nhân cách học sinh; giáo viên giáo dục học sinh bằng chính nhân cách của mình… Cho nên việc xây dựng đội ngũ giáo viên có đủ chuẩn về nhân cách là vấn đề then chốt, quyết định nhất đến chất lượng giáo dục, bởi “nếu khơng có thầy giáo thì khơng có giáo dục” [28, tr.184]. Uy tín của giáo viên chỉ có thể là kết quả của q trình tu dưỡng văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, hồn thiện nhân cách; là sự kiên trì sáng tạo, tinh thần trách nhiệm của giáo viên; là từ niềm tin, sự say mê với nghề nghiệp.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “nghề thầy giáo là rất quan trọng, rất là vẻ vang”, rèn luyện nhân cách đội ngũ giáo viên cần:
Thứ nhất: đội ngũ giáo viên cần củng cố niềm tin với sự nghiệp trồng người.
Trong sự nghiệp đẩy mạnh phát triển giáo dục và đào tạo, hiện nay luôn đặt trước giáo viên những thách thức, cạm bẫy, đòi hỏi từng giáo viên phải biết tự mình phân tích, đánh giá, lựa chọn và tự quyết định. Nếu không có niềm tin vững chắc thì giáo viên khơng đủ tỉnh táo, khơng đủ bản lĩnh để đấu tranh, để chiến thắng, để những thử thách của xã hội, để tự khẳng định mình. Niềm tin đó sẽ là động lực để từng giáo viên tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng để nâng cao trình độ chính trị, trình độ hiểu biết, các vấn đề của đất nước, địa phương từ tấm lịng u trẻ và tự chính lịng tự trọng của giáo viên.
Thứ hai, tiếp tục hình thành, củng cố những tính cách, phẩm chất cần có của nghề
dạy học, từng bước loại bỏ những thói quen tật xấu, là loại bỏ những tiêu cực, cản lối, những gì làm tổn hại đến uy tín giáo viên, nhà trường. Đó là cách thức tốt nhất để phấn đấu rèn luyện tính cách, phẩm chất nghề nghiệp đáp ứng yếu cầu ngày càng cao về chất lượng giáo dục.
Thứ ba, nhân cách của giáo viên được phát triển liên tục trong lao động sư phạm
một phần nhờ quan hệ qua lại thường xuyên liên tục và trực tiếp với đồng nghiệp, với các em học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng khác. Trong đó ln ln giữ mối quan hệ với cha mẹ học sinh, làm cho cha mẹ học sinh khơng những có lịng mong muốn con cái thành đạt mà cịn có biện pháp tốt dạy dỗ con cái, cùng góp phần cho mơi trường học tập được hoàn thiện. Việc xây dựng củng cố mối quan hệ lành mạnh, trong sáng với đồng nghiệp với học sinh và các lực lượng giáo dục khác trong xã hội sẽ giúp giáo viên không lẽ loi, khơng đơn độc khi thực hiện vai trị của mình.
Thứ tư, mỗi giáo viên phải quan tâm đến vấn đề xây dựng tập thể học sinh, thơng
qua đó để hình thành nhân cách, để hồn thành mục tiêu dạy học. Ngoài ra, tạo cho các em học sinh có niềm tin trong học tập, trong thi cử-nhất là học sinh lớp 12. Thầy, cơ giáo kiên trì giảng dạy để học sinh hiểu được bài, làm được bài và thấy được sự tiến bộ trong từng bài kiểm tra. Giáo viên cần có đủ quyết tâm và nghị lực vượt qua những khó khăn, thiếu thốn của cuộc sống, khơng thể vì khó khăn đó mà làm bất kể cơng việc để kiếm tiền, khơng thể vì tiền mà coi nghề dạy học chỉ là phương tiện sống. Lương tâm và
trách nhiệm kể cả sự hy sinh lợi ích vì học sinh khi cần thiết, là yếu tố đáng q nhất của giáo viên, có nó thì sẽ có tất cả và giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã viết: “Hỡi anh chị em làm khoa học ở nước ta! Hỡi anh chị em làm giáo dục ở nước ta! Hãy đoàn kết lại, đoàn kết một lịng, đồn kết vì sự nghiệp lớn, sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh, lẽ sống của chúng ta” [14].