- Nguyên nhân: Đa số học sinh phổ thơng hiện nay ít có nguyện vọng vào học tạ
3.1.1. Nâng cao vai trò của đội ngũ giáo viên trong quá trình đổi mới giáo dục ở các trường trung học phổ thông phải gắn liền với đào tạo một đội ngũ giáo viên
ở các trường trung học phổ thông phải gắn liền với đào tạo một đội ngũ giáo viên đồng đều về chất lượng ở mọi ngành, mọi môn và mọi cấp học
Quan điểm giáo dục toàn diện được xuất phát từ tư tưởng phát triển con người toàn diện. Nhưng trong các xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp thì khơng thể có sự phát
triển toàn diện cho con người. Chỉ đến CNXH, CNCS mới có điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cho sự phát triển của con người và phát triển toàn diện con người về mục tiêu và động lực phát triển xã hội CSCN. Mác-Ăngghen rút ra kết luận khoa học: Sự phát triển con người toàn diện là mặt tất yếu khách quan của sự phát triển xã hội mới-xã hội cộng sản chủ nghĩa. Các ông dự báo: dưới chế độ xã hội mới. Việc đào tạo những con người phát triển tồn diện có một ý nghĩa đặc biệt nó: “Khơng phải chỉ là một phương pháp để làm tăng thêm nền sản xuất xã hội mà còn là một phương pháp duy nhất để sản xuất ra những con người phát triển toàn diện” [21, tr.688]. Lênin cũng nhấn mạnh: sự phát triển toàn diện những năng lực của con người là một trong những yêu cầu cơ bản của Nhà nước Xô viết, nhiệm vụ của các nhà trường với phương châm giáo dục: lý luận gắn liền với thực tiễn học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội, với lao động sản xuất.
Tiếp thu, vận dụng và phát triển sáng tạo những tư tưởng và quan điểm lý luận trên của Mác-Ăngghen vào hồn cảnh nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln quan tâm đến việc xây dựng cho đất nước một nền giáo dục kiểu mới, nền giáo dục của nhân dân lao động đảm bảo cho sự phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ, nền giáo dục mà các nhà trường thực hiện phải hoạt động dạy và học theo mục tiêu “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại” [24, tr.57]. Để đạt mục tiêu Người đã chủ trương giáo dục phải chú trọng đủ các mặt đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, kỹ thuật lao động và sản xuất, làm nền tảng cho sự phát triển toàn diện con người Việt Nam trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong giai đoạn đất nước đổi mới, hội nhập chúng ta rất cần thực hiện giáo dục, toàn diện, hết sức coi trọng giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Bồi dưỡng cho thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, bản lĩnh chính trị, lịng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật, lối sống văn hố tác phong cơng nghiệp, năng động, sáng tạo, có sức khỏe, có kiến thức, làm chủ kỷ năng nghề nghiệp, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên nắm bắt thành tựu mới về khoa học và công nghệ; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; xây dựng
đất nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ, văn minh, hình thành và bồi dưỡng, nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân.
Một nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại với quan điểm toàn diện chắc chắn sẽ đào tạo được những con người hữu ích cho xã hội. Để nâng cao hơn nữa vai trò, đội ngũ giáo viên ở các trường THPT tỉnh Bến Tre cần phải quán triệt quan điểm giáo dục toàn diện. Muốn vậy, phải quan tâm đào tạo đội ngũ giáo viên có chất lượng, đủ số lượng, cơ cấu hợp lý ở các môn học.