Hiệu quả của truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng lờn cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng và thiếu mỏu

Một phần của tài liệu Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắtfolic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20 35 tuổi tại 3 xã huyện tân lạc tỉnh hòa bình (Trang 116)

b p<0,01 so với cựng nhúm tại T0 (test χ2)

4.3.2. Hiệu quả của truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng lờn cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng và thiếu mỏu

trạng dinh dưỡng và thiếu mỏu

4.3.2.1. Hiệu quả của truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng lờn cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng

Truyền thụng thay đổi hành vi là quỏ trỡnh truyền thụng nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi bền vững. Truyền thụng cú hiệu quả là tạo ra nhận thức, cải thiện kiến thức và đem lại những thay đổi lõu dài trong hành vi của cỏ nhõn và cộng đồng.

Trong nghiờn cứu này, hoạt động truyền thụng tớch cực được thực hiện đồng thời cựng với bổ sung sắt/folic tại xó Món Đức (nhúm bổ TTGD kết hợp bổ sung sắt). Kết quả nghiờn cứu tại bảng 3.14 cho thấy tại thời điểm trước can thiệp, cõn nặng trung bỡnh của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở cả 3 nhúm là tương đồng nhau (p>0,05). Hiệu quả của truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng cần phải cú đủ thời gian để cú thể nhận thấy được. Chớnh vỡ vậy, sau 3 thỏng truyền thụng tớch cực kết hợp bổ sung viờn sắt/folic hàng ngày cho phụ nữ tuổi sinh đẻ tại địa bàn nghiờn cứu cõn nặng của cỏc đối tượng đều tăng. Nhúm TTGD+Fe tăng 1,2 ± 0,1 kg cao hơn so với nhúm bổ sung sắt (1,1 ± 0,0 kg) và nhúm chứng (1,1 ± 0,3 kg) nhưng sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05). Sau 3 thỏng can thiệp bằng viờn sắt, cõn nặng của đối tượng đều tăng ở cả 3 nhúm nghiờn cứu và cú sự khỏc biệt về ý nghĩa thống kờ. Nhúm TTGD+Fe tăng 1,2 ± 0,1kg (p<0,01). Nhúm uống sắt và nhúm chứng tăng 1,1 ± 0,0 kg và 1,1 ± 0,3 kg với p<0,05. Khụng cú sự khỏc biệt về mức tăng cõn giữa 2 nhúm can thiệp so với nhúm chứng (p>0,05). Sự khỏc biệt về mức tăng cõn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ giữa cỏc nhúm nghiờn cứu xuất hiện ở thỏng thứ 6 (T6) của can thiệp bằng truyền thụng tớch cực về phũng

chống thiếu mỏu dinh dưỡng. Tại thời điểm T6, mức tăng cõn của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở nhúm TTGD+Fe tăng (2,6 ± 0,3 kg ) cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm bổ sung sắt (1,5 ± 0,0 kg) và nhúm chứng (1,8 ± 0,1 kg) với p<0,05. Tại thời điểm kết thỳc nghiờn cứu (T12), mức tăng cõn của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở nhúm TTGD+Fe tăng 3,1 ± 0,8 kg so với thời điểm bắt đầu can thiệp (T0). Mức tăng này cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với mức tăng cõn của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở nhúm chứng (p<0,01).

Cựng với việc tăng cõn của phụ nữ tuối sinh đẻ ở nhúm cú giỏo dục truyền thụng thỡ tỷ lệ CED của những đối tượng này cũng thay đổi. Kết quả ở biểu đồ 3.4 cho thấy tỷ lệ phụ nữ bị CED giảm từ 36,7 % tại thời điểm T0

xuống cũn 11,7% tại thời điểm T12 (p<0,01). Khi so sỏnh mức giảm tỷ lệ CED giữa 3 nhúm cho thấy, mức giảm ở nhúm TTGD+Fe cao hơn (25%) so với nhúm bổ sung sắt (16,7%) và nhúm chứng (10%). Khi so sỏnh hiệu quả can thiệp giữa nhúm cú truyền thụng giỏo dục với 2 nhúm cũn lại đối với cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ (bảng 3.18) cho thấy hiệu quả can thiệp thực tại thời điểm T6 là 26,3% cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với thời điểm T3 (p<0,05). Đến thời điểm T12 hiệu quả can thiệp thực ở nhúm cú truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng đó tăng lờn 30,7%.

Một số nghiờn cứu cũng cho thấy hiệu quả của giải phỏp can thiệp bằng truyền thụng tớch cực lờn cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng của cỏc đối tượng. Như kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Minh Tuấn tại Thỏi Nguyờn cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi đó giảm từ 41,6% xuống cũn 32% sau thời gian 18 thỏng và hiệu quả can thiệp thực là 11% [25]. Giải phỏp can thiệp khả thi ở vựng nụng thụn khú khăn tỉnh Quảng Bỡnh và giải phỏp an ninh thực phẩm hộ gia đỡnh tại Yờn Bỏi cũng cho kết quả tương tự [30], [42].

Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.23 cho thấy, sau 12 thỏng can thiệp bằng truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng tớch cực, tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ cú kiến thức đỳng đó tăng lờn 31,5% so với thời điểm trước can thiệp (p<0,01). Từ

đú dẫn đến tỷ lệ đối tượng cú thực hành tốt cũng tăng từ 18,3% lờn 68,5% trong khi đú ở nhúm uống sắt và nhúm chứng, tỷ lệ này hầu như khụng thay đổi (biểu đồ 3.6). Đầu ra của kiến thức và thực hành dinh dưỡng đỳng thể hiện bằng mức năng lượng trung bỡnh đó tăng từ 2157,8 Kcal/người/ngày lờn 2499,9 Kcal/người/ngày (p<0,05) và tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ cú mức đỏp ứng nhu cầu khuyến nghị về cỏc chất dinh dưỡng cũng tăng theo (bảng 3.28). Nghiờn cứu cứu của Phạm Hoàng Hưng cho thấy mối liờn quan giữa kiến thức, thực hành dinh dưỡng với tỡnh trạng dinh dưỡng. Thiếu kiến thức, thực hành dinh dưỡng đỳng dẫn đến chế độ ăn nghốo nàn và hệ quả tất yếu là CED [36].

Giỏo dục dinh dưỡng là một hoạt động cơ bản nhằm cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng và sức khỏe của nhõn dõn. Giỏo dục dinh dưỡng là hoạt động cần được ưu tiờn, bởi nguyờn nhõn gốc rễ dẫn đến nạn đúi và nạn suy dinh dưỡng là sự thiếu kiến thức và sự nghốo khổ. Giỏo dục dinh dưỡng là biện phỏp can thiệp nhằm thay đổi những tập quỏn thúi quen và cỏc hành vi liờn quan đến dinh dưỡng, nhằm cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế và xó hội. Bản thõn quỏ trỡnh giỏo dục dinh dưỡng phải nằm trong một chiến lược phỏt triển của toàn xó hội mà nú là một quỏ trỡnh liờn tục, khụng ngừng. Giỏo dục dinh dưỡng đũi hỏi một sự tham gia của toàn xó hội đặc biệt là cỏc ngành giỏo dục, truyền thụng, nụng nghiệp, hội làm vườn, ngành sức khỏe cộng đồng và dinh dưỡng. éồng thời đũi hỏi sự tham gia của cỏc tổ chức quần chỳng, cỏc hội từ thiện, đặc biệt là sự quan tõm của cỏc cấp chớnh quyền từ trung ương đến cơ sở.

Bản chất của hoạt động giỏo dục dinh dưỡng cộng đồng là sự chia sẻ thụng tin, kinh nghiệm và kiến thức. éồng thời giỏo dục dinh dưỡng là một quỏ trỡnh cú mục đớch. éể thực hiện giỏo dục dinh dưỡng cú hiệu quả việc phõn tớch cỏc yếu tố nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng suy dinh dưỡng ở cộng đồng là rất quan trọng. Từ những phõn tớch thực tế điều kiện sống, kinh tế và

văn húa giỏo dục, tỡm ra những nguyờn nhõn then chốt, tiềm tàng mà từ đú xõy dựng kế hoạch giỏo dục dinh dưỡng thớch hợp.

Trong thập kỷ qua, Việt Nam đó đạt được một tiến bộ đỏng kể trong việc cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng của người dõn đặc biệt là nhúm đối tượng cú nguy cơ cao là trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ. Tuy nhiờn, do nguồn lực hạn chế, cỏc chương trỡnh can thiệp sức khỏe và dinh dưỡng quốc gia chỉ mới tập trung vào nhúm trẻ dưới 5 tuổi mà chưa tập trung nhiều vào đối tượng là phụ nữ tuổi sinh đẻ. Những rối loạn về dinh dưỡng và sức khỏe của phụ nữ tuổi sinh đẻ, bao gồm CED, thừa cõn-bộo phỡ, thiếu vi chất dinh dưỡng, mất an toàn vệ sinh thực phẩm, nhiễm giun… đang gúp phần khụng nhỏ gõy ảnh hưởng khụng tốt đến thể lực và sức khỏe của phụ nữ tuổi sinh đẻ. Để giải quyết những vấn đề trờn thỡ cụng tỏc truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng và sức khỏe cần được thực hiện một cỏch cú hệ thống, thường xuyờn và cú chớnh sỏch thớch hợp.

4.3.2.2. Hiệu quả của truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng lờn cải thiện tỡnh trạng thiếu mỏu dinh dưỡng

Nhiều tỏc giả đó khẳng định giỏo dục truyền thụng là giải phỏp chiến lược hàng đầu trong xõy dựng đường lối dinh dưỡng. Truyền thụng giỏo dục thay đổi hành vi là một trong cỏc giải phỏp can thiệp dinh dưỡng đang được ưu tiờn hàng đầu ở trong và ngoài nước nhằm cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng cũng như tỡnh trạng vi chất dinh dưỡng của người dõn [12], [16], [31], [36], [150], [113].

Điều này cũng được nhận thấy từ kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.16). Sau 12 thỏng can thiệp bằng truyền thụng giỏo dục về phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng, nồng độ hemoglobin trung bỡnh của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở nhúm TTGD+Fe đó tăng 2,8±0,5g/dl. Mức tăng này cao hơn so với nhúm bổ sung sắt (2,4±0,2g/dl) và nhúm chứng (1,4±0,2g/dl). Tuy nhiờn kết quả ở bảng 3.16 cho thấy truyền thụng giỏo dục phũng chống thiếu mỏu

dinh dưỡng dường như đó cú hiệu quả trong việc làm thay đổi nồng độ hemoglobin của đối tượng ở nhúm cú can thiệp bằng truyền thụng so với nhúm bổ sung sắt. Nhưng khi xem xột đến sự thay đổi về dự trữ sắt thỡ kết quả (bảng 3.16) cho thấy hiệu quả rừ rệt của truyền thụng giỏo dục đối với sự tăng nồng độ ferritin ở nhúm TTGD+Fe. Tại thời điểm T0, nồng độ ferritin huyết thanh của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở nhúm cú truyền thụng giỏo dục phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng là 19,9 ± 35,8 àg/L nhưng sau 12 thỏng mức ferritin tăng 10 ± 7,4 àg/L và sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. Trong khi đú nồng độ ferritin ở nhúm bổ sung sắt cũng tăng 6,9 ± 2,7 àg/L (p<0,05) và mức tăng này thấp hơn cú ý nghĩa thống kờ so với mức tăng ở nhúm TTGD+Fe (p<0,05). Mức tăng nồng độ ferritin ở nhúm chứng khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).

Truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng cũng cú tỏc động đối với cải thiện tỡnh trạng thiếu mỏu và thiếu mỏu thiếu sắt của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở nhúm TTGD+Fe. Tại thời điểm kết thỳc nghiờn cứu (T12), tỷ lệ thiếu mỏu thiếu sắt ở nhúm TTGD+Fe (29,5%) thấp hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm uống sắt (43,3%) và nhúm chứng (46,7%) với p<0,01 (bảng 3.17). Bờn cạnh đú, tỷ lệ thiếu mỏu do thiếu sắt của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở nhúm TTGD+Fe cũng thấp hơn (10,0%) cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm uống sắt và nhúm chứng (18,3%). Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05 (bảng 3.17). Hiệu quả của truyền thụng giỏo dục đối với phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng một lần nữa được khẳng định trong nghiờn cứu này khi hiệu quả can thiệp thực đối với tỷ lệ thiếu mỏu (bảng 3.19) tại thời điểm T12 của nhúm TTGD+Fe so với nhúm uống sắt là 17,2% (p<0,01) và đối với thiếu mỏu thiếu sắt (bảng 3.20) là 22,5% (p<0,01). Hiệu quả can thiệp thực về cải thiện tỡnh trạng thiếu mỏu của đối tượng nghiờn cứu ở nhúm uống sắt ở thời điểm T3 là 21,4%, T6 là -4,6% và T12 là -21,8%. Nhúm chứng là nhúm cú giỏ trị dinh dưỡng khẩu phần tốt hơn so với nhúm uống sắt (bảng 3.28 và 3.29). Do

đú, hiệu quả can thiệp ở nhúm uống sắt thấp thấp hơn so với nhúm chứng. Điều này cho thấy nếu chỉ bổ sung viờn sắt/folic thỡ mới cải thiện được tỡnh trạng thiếu mỏu trong thời gian bổ sung viờn sắt. Nếu khụng cú giải phỏp can thiệp phối hợp như TTGD hay hướng dẫn thực hành chế độ dinh dưỡng hợp lý thỡ sau khi dừng bổ sung viờn sắt thỡ tỷ lệ thiếu mỏu bắt đầu tăng trở lại và hiệu quả của bổ sung sắt sẽ khụng bền vững.

Cú được kết quả tớch cực đối với cải thiện tỡnh trạng thiếu mỏu dinh dưỡng nhờ truyền thụng giỏo dục là vỡ chớnh truyền thụng giỏo dục đó làm thay đổi kiến thức và thực hành phũng chống thiếu mỏu của đối tượng. Kết quả cho thấy hiệu quả can thiệp thực đối với kiến thức tốt của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở nhúm TTGD+Fe tại thời điểm kết thỳc nghiờn cứu là 31,5% (p<0,01) (bảng 3.26) và đối với thực hành đỳng là 48% (p<0,01) (bảng 3.27). Chớnh sự thay đổi kiến thức, thực hành về phũng chống thiếu mỏu của phụ nữ tuổi sinh đẻ đó làm cho đối tượng cú những hành vi đỳng hơn trong chế độ ăn của mỡnh. Cỏc đối tượng đó biết sử dụng nhiều thực phẩm hỗ trợ, tăng cường hấp thu sắt và hạn chế sử dụng những thực phẩm ức chế hấp thu sắt trong khẩu phần. Tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ ở nhúm TTGD+Fe đó thay đổi thúi quen uống nước chố là thực phẩm cú chứa tannin (chất ức chế hấp thu sắt) ngay sau bữa ăn đó giảm đỏng kể sau 12 thỏng (p<0,01) (bảng 3.24). Mức tiờu thụ trung bỡnh một số chất tăng cường hấp thu sắt đó tăng đỏng kể ở nhúm cú giỏo dục truyền thụng về phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng. Kết quả ở bảng 3.28 cho thấy mức protein trung bỡnh khẩu phần đó tăng từ 70,9±23,4 gam/người/ngày lờn 82,6 ± 17,7 gam/người/ngày; lượng sắt tăng từ 8,0 ± 4,6 gam/người/ngày lờn 15,4 ± 4,5 gam/người/ngày; lượng vitamin C tăng từ 113,4±68,2 gam/người/ngày lờn 130,1±85,7 gam/người/ngày. Bờn cạnh đú, tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ cú khẩu phần một số chất tăng cường hấp thu sắt đỏp ứng nhu cầu khuyến nghị cũng tăng đỏng kể tại thời điểm kết thỳc nghiờn cứu (bảng 3.28).

Truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng cần phải cú thời gian cần thiết để làm thay đổi kiến thức và thực hành đỳng của đối tượng mà đầu ra mong muốn là thay đổi được tỡnh trạng dinh dưỡng và tỡnh trạng vi chất dinh dưỡng. Nhiều giải phỏp can thiệp bằng truyền thụng giỏo dục tớch cực nhằm cải thiện bữa ăn và tỡnh trạng thiếu mỏu dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ đó được thực hiện trong thời gian qua và cũng cho kết quả tương tự với nghiờn cứu này. Tuy nhiờn thời gian can thiệp của nghiờn cứu này chỉ thực hiện trong 12 thỏng trong khi đú can thiệp của Phạm Hoàng Hưng tại Huế là 18 thỏng [36] và của Hồ Thị Tuyết và cộng sự tại Cần Thơ là 36 thỏng [128] nờn hiệu quả can thiệp của những nghiờn cứu này cao hơn và bền vững hơn so với nghiờn cứu tại Tõn Lạc, Hũa Bỡnh.

Truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng cần tập trung vào 3 nhúm nguy cơ chớnh , đú là cỏc yếu tố về nhõn khẩu học (người cao tuổi, thanh thiếu niờn, phụ nữ…), cỏc yếu tố về chế độ dinh dưỡng (chế độ ăn thiếu đạm động vật, nghốo sắt, nghốo vitamin C…) và cỏc yếu tố xó hội/thể tạng (đúi nghốo, tỡnh trạng tõm lý và bệnh tật) [136]. Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng đó tập trung vào đối tượng cú nguy cơ thiếu mỏu dinh dưỡng cao đú là phụ nữ tuổi sinh đẻ tại vựng đồng bào dõn tộc thiểu số của vựng nỳi Tõy Bắc. Đõy là nơi cú điều kiện kinh tế khú khăn, trỡnh độ học vấn của đối tượng nghiờn cứu tương đối thấp và kiến thức, thực hành đỳng về dinh dưỡng cũn ở mức thấp. Với những can thiệp bằng bổ sung viờn sắt/folic kết hợp truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng tớch cực đó đem lại hiệu quả đỏng kể đối với cải thiện tỡnh trạng thiếu mỏu và dự trữ sắt của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại địa bàn nghiờn cứu.

Nhờ cỏc giải phỏp can thiệp được thực hiện đồng thời tại xó Món Đức, huyện Tõn Lạc đó thay đổi kiến thức, thực hành về phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ theo chiều hướng tớch cực. Tỡnh trạng dinh dưỡng, tỡnh trạng thiếu mỏu đó cải thiện cú ý nghĩa thống kờ.

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắtfolic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20 35 tuổi tại 3 xã huyện tân lạc tỉnh hòa bình (Trang 116)