Thay đổi kiến thức, hành v i phương phỏp đỏnh giỏ thay đổi kiến thức, hành

Một phần của tài liệu Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắtfolic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20 35 tuổi tại 3 xã huyện tân lạc tỉnh hòa bình (Trang 43)

thức, hành vi

1.6.4.1. Khỏi niệm hành vi sức khỏe

Hành vi sức khỏe là những thuộc tớnh cỏ nhõn như niềm tin, sự mong đợi, động lực thỳc đẩy, gỏi trị, nhận tưhcs và kinh nghiệm; những đặc điểm về tớnh cỏch bao gồm tỡnh cảm, cảm xỳc; cỏc loại hỡnh hành động và thúi quen cú liờn quan tới sự duy trỡ, phục hồi và cải thiện sức khỏe [71].

Mỗi hành vi là sự biểu hiện của tất cả cỏc hợp phần: kiến thức, thỏi độ, niềm tin và thực hành

1.6.4.2. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của truyền thụng thay đổi hành vi

- Yếu tố kinh tế: Yếu tố kinh tế đúng vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh thay đổi và duy trỡ hành vi. Một bà mẹ mặc dự biết được khi mang thai cần ăn uống bồi dưỡng hơn đặc biệt là cỏc thức ăn động vật giàu chất sắt nhưng vỡ khụng cú tiền mua nờn luụn phải tiết kiệm, ăn uống kham khổ. Bà mẹ biết đẻ tại cở sở y tế là tốt nhưng khụng cú tiền để đến cơ sở y tế đẻ hoặc khụng chịu chuyển tuyến khi cú dấu hiệu nguy hiểm.

- Thúi quen truyền thống văn húa: Truyền thống văn húa đặc biệt là phong tục tập quỏn lạc hậu là những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc thay đổi hành vi như tập quỏn cho trẻ ăn bột, ăn cơm nhai sớm để trẻ cứng cỏp, vắt bỏ sữa non sau khi sinh...

- Dịch vụ xó hội: Sự sẵn cú của cỏc dịch vụ xó hội như hệ thống thụng tin, giỏo dục giỳp nõng cao nhận thức, sự tiếp cận dễ dàng với cơ sở y tế cũng ảnh hưởng rất lớn tới việc thay đổi hành vi. Vớ dụ, mặc dự bà mẹ mang thai biết lợi ớch của việc uống bổ sung viờn sắt/folic nhưng trạm y tế là nơi cú thuốc lại quỏ xa nhà sẽ khú khăn để bà mẹ cú thể mua viờn sắt/folic. Cỏc bà mẹ rất muốn tiếp nhận cỏc thụng tin về dinh dưỡng và chăm súc trẻ qua hệ thống loa truyền thanh địa phương nhưng loa lại quỏ xa nhà và khụng nghe được rừ.

- Tỡnh trạng về thể chất: Là yếu tố bờn trong mỗi cỏ nhõn, nú cú thể là yếu tố thỳc đẩy hoặc kỡm hóm sự thay đổi hành vi. Vớ dụ, một bà mẹ cú thể chất và sức khỏe tốt thỡ quỏ trỡnh mang thai, sinh đẻ thuận lợi dễ dàng nờn dễ dàng cú suy nghĩ coi thường và khú khăn chuyển từ kiến thức thành thỏi độ và hành vi đỳng.

- Yếu tố tõm lý, tỡnh cảm: Người phụ nữ được người chồng, người thõn và gia đỡnh thương yờu, động viờn chăm súc tốt sẽ dễ dàng chấp nhận và duy trỡ cỏc hành vi cú lợi trong khi mang thai.

lợi cho sức khỏe. Người phụ nữ và người thõn trong gia đỡnh khụng hiểu được cỏc dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai hoặc khi chuyển dạ sẽ khụng tỡm đến cơ sở y tế kịp thời nếu cú cỏc dấu hiệu bất thường.

1.6.4.3. Những điều kiện để cú hành vi sức khỏe tốt

Một cỏ nhõn muốn cú hành vi sức khỏe tốt cần cú: - Kiến thức: Hiểu biết đầy đủ về hành vi đú - Niềm tin và thỏi độ tớch cực, muốn thay đổi - Kỹ năng để thực hiện hành vi

- Sự ủng hộ: Cú sự hỗ trợ của gia đỡnh và xó hội để duy trỡ hành vi lõu dài. Túm lại: Hành vi là một phần của cỏch sống hoặc văn húa cộng đồng nờn cần phỏt hiện và nhận định được hành vi hiện tại của đối tượng cú ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào. Hành vi nào cú lợi, hành vi nào cú hại để quyết định lựa chọn những giải phỏp nhằm cải thiện hành vi sức khỏe. Đú là khuyến khớch cỏc hành vi cú lợi đó cú, thay đổi dần cỏc hành vi cú hại bằng cỏc hành vi mới cú lợi cho sức khỏe. Tỏc động hợp lý với cỏc hành vi khụng cú lợi cũng khụng cú hại cho sức khỏe.

1.6.4.4. Quỏ trỡnh thay đổi hành vi sức khoẻ

Hành vi người và hành vi sức khoẻ bản thõn là rất phức tạp nờn quỏ trỡnh thay đổi nú cũng rất phức tạp và khú khăn. Việc thay đổi một hành vi sức khoẻ thường dựa trờn cơ sở một tiờn đề là con người ta luụn mong muốn được khoẻ mạnh hơn là bị ốm đau. Trong đú cỏc xỳc cảm nhiều khi đúng vai trũ quan trọng hơn là sự nhận thức về tỡnh trạng sức khoẻ bản thõn để thỳc đẩy mỗi cỏ nhõn tự giỏc hành động dẫn tới sự thay đổi hành vi sức khoẻ [75]. Mục tiờu cuối cựng của TTGD dinh dưỡng là thay đổi một hành vi theo hướng cú lợi về dinh dưỡng và sức khoẻ. Sự thay đổi này là một quỏ trỡnh nhiều bước và tiến triển dưới tỏc động của cỏc yếu tố tõm lý, xó hội và cỏc hoạt động TTGD. Quỏ trỡnh thay đổi hành vi diễn qua 5 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Trước hết đối tượng phải tự nhận ra hành vi của mỡnh là cú hại cho sức khoẻ bản thõn và cú thể cho cả cộng đồng. Việc này khụng phải là dễ, vỡ con người thường cú xu hướng tự cho rằng cỏc hành vi của mỡnh là

đỳng đắn, khụng cần thiết phải thay đổi. Cần phải cú dịp trải qua cỏc kinh nghiệm khụng cú lợi cho bản thõn mới cú thể nhận ra.

Giai đoạn 2: Tiếp theo, đối tượng phải cú quan tõm đến hành vi mới lành mạnh để thay thế hành vi cũ và cú lợi cho sức khoẻ của mỡnh, rồi đi tỡm kiếm cỏc thụng tin về hành vi mới đú, nhưng đến lỳc này vẫn chưa cú ý định thay đổi. Bước này cú thể kộo dài vài thỏng hoặc tới vài năm và thực tế cú những người khụng bao giờ vượt qua được giai đoạn này.

Giai đoạn 1 và 2 thuộc về nhận thức cảm tớnh nờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cú tỏc dụng tốt nhất.

Giai đoạn 3: Chuẩn bị cho sự thay đổi. Đõy là bước ngoặt chuyển tiếp từ quỏ trỡnh nhận thức cảm tớnh sang nhận thức lý tớnh, khi mà cỏ nhõn đi đến quyết tõm đặt mục đớch thay đổi và sẵn sàng thực hiện việc thay đổi. Trong bước này cỏ nhõn chịu tỏc động mạnh bởi cỏc yếu tố bờn trong (lo sợ bị bệnh, hoặc coi thường cỏc tỏc hại của bệnh ...) và cỏc tỏc động bờn ngoài (thỏi độ của những người trong gia đỡnh và của bạn bố...). Lỳc này vai trũ và sự giỳp đỡ trực tiếp của nhõn viờn truyền thụng là rất quan trọng. Cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng khụng cũn tỏc dụng tốt như trước nữa.

Giai đoạn 4: Hành động để khắc phục cỏc vấn đề cản trở sự thay đổi. Đối tượng phải tự thử nghiệm hành vi sức khoẻ mới rồi tự đỏnh giỏ xem kết quả cú tỏc động ảnh hưởng đến sức khoẻ bản thõn ra sao. Đõy là giai đoạn làm thật để tự kiểm nghiệm trờn chớnh bản thõn mỡnh, là giai đoạn khú khăn và quan trọng nhất, cần cú sự giỳp đỡ tớch cực của truyền thụng viờn và những người thõn cú kinh nghiệm.

Giai đoạn 5: Cuối cựng, đối tượng đi đến chỗ chấp nhận hay là từ chối hành vi sức khoẻ mới đú.

- Nếu chấp nhận thỡ đối tượng cần cú sự hỗ trợ về mọi mặt để cú thể duy trỡ được hành vi sức khoẻ mới đú trong một thời gian đủ dài để nú trở thành một thúi quen mới, một nếp sống mới. Duy trỡ hành vi mới đạt được bằng cỏch tự kiểm soỏt, nõng cao và củng cố cỏc kết quả đạt đợc với sự hỗ trợ từ bờn ngoài.

- Nếu từ chối thỡ đối tượng lại quay trở lại bước trước đú hoặc thậm chớ từ bước 1, rồi tiến lờn từng bước như đó làm. Nhớ rằng thất bại cú thể xảy ra ở bất cứ giai đoạn nào trong quỏ trỡnh thay đổi. Vỡ vậy, đối tượng phải kiờn trỡ, cú quyết tõm cao và luụn được sự hỗ trợ từ bờn ngoài trong quỏ trỡnh thay đổi.

Cần nhớ rằng, để thay đổi được một hành vi sức khỏe cú hại đến một hành vi sức khoẻ cú lợi, bản thõn đối tượng nhiều khi phải trải qua chu trỡnh trờn đõy nhiều lần. Đối tượng cú thể chống đối lại sự thay đổi do thiếu hiểu biết, khụng được động viờn, thiếu cỏc phương tiện để giải quyết khú khăn.

1.6.4.5. Cỏc phương phỏp đỏnh giỏ thay đổi hành vi [53]

- Định nghĩa: Là phương phỏp đo lường, ước lượng cỏc kết quả và xột đoỏn cỏc giỏ trị để từ đú đưa ra quyết định cải thiện toàn bộ quỏ trỡnh.

- Cỏc phương phỏp đỏnh giỏ:

- Đo lường: Đo lường về kiến thức, thỏi độ, thực hành (KAP) đú là cỏc chỉ số cho biết cỏc mức độ hoàn thành của mục tiờu truyền thụng giỏo dục sức khoẻ. Tuy vậy, việc đo lường này rất khú đảm bảo chớnh xỏc vỡ kiến thức và thỏi độ là trừu tượng vỡ vậy cần bổ sung thờm cỏc phương phỏp định tớnh và định lượng khỏc như giỏm sỏt cú sự tham gia, thảo luận nhúm cú chủ đớch.

- Xột đoỏn giỏ trị cỏc kết quả:

• Bằng so sỏnh, đối chiếu cỏc chỉ số đó đạt được với cỏc chỉ số trước khi can thiệp hoặc cỏc chỉ tiờu đề ra trước khi can thiệp.

• Bằng phương phỏp nghiờn cứu định tớnh: Thảo luận nhúm cú chủ đớch, phỏng vấn sõu...

• Hoặc bằng phương phỏp nghiờn cứu định lượng: Điều tra nhõn trắc, điều tra khẩu phần, xột nghiệm mỏu…

- Đưa ra cỏc quyết định cải tiến: Căn cứ vào kết quả và cỏc xột đoỏn cỏc giỏ trị của kết quả để đưa ra cỏc quyết định đổi mới.

Xỏc định rừ cỏc mục tiờu và cỏc tiờu chuẩn:

- Hoàn thành về 3 mặt: Kiến thức, thỏi độ thực hành mà đối tượng đó đạt được (đỏnh giỏ ai?) vỡ vậy vấn đề trước tiờn cần phải xỏc định rừ mục tiờu: Mục tiờu của TTGD chớnh là những thay đổi về nhận thức, thỏi độ và cỏch thực hành mà đối tượng phải đạt được.

- Định nghĩa nhúm đối tượng đớch: Là cỏc nhúm đối tượng đặc hiệu mà thụng tin truyền thụng, cỏc tài liệu và cỏc chiến dịch truyền thụng sẽ tập trung vào.

- Phõn loại nhúm đối tượng đớch trong hoạt động truyền thụng:

Đối tượng ưu tiờn 1:

+ Là nhúm bị ảnh hưởng nhiều nhất của của vấn đề đang xảy ra.

+ Là nhúm đối tượng quan trọng nhất mà thụng điệp truyền thụng tiếp cận.

+ Là nhúm đối tượng đó từng cú đỏp ứng tốt nhất trước can thiệp.

Đối tượng ưu tiờn 2: Là những đối tượng trực tiếp ảnh hưởng nhiều nhất đến nhúm đối tượng ưu tiờn 1.

Đối tượng ưu tiờn 3: (Đối tượng quan trọng) Là những đối tượng mà chương trỡnh cần đến sự giỳp đỡ ở đú nhiều nhất (tài chớnh, chớnh sỏch, chớnh trị...).

Tuỳ từng vấn đề được xỏc định mà cỏc nhúm ưu tiờn cũng được xỏc định cho phự hợp. Trong TTGD sức khỏe chỳ ý đến cỏc tiờu chuẩn chất lượng hơn là cỏc tiờu chuẩn số lượng.

- Lựa chọn cỏc phương phỏp đỏnh giỏ thớch hợp:

Phương phỏp đỏnh giỏ cũng cần chỳ ý đến cỏc chỉ số về chất lượng hơn cỏc chỉ số về số lượng. Một cỏch tốt nhất để giỳp lượng hoỏ cỏc tiờu chuẩn hay cỏc chỉ số về chất lượng thành số lượng giỳp dễ đỏnh giỏ là ấn định cho một tiờu chuẩn hay chỉ số một con số. Vớ dụ: “Chỉ thỏi độ đồng ý hay khụng đồng ý của việc rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh”

điểm), Đồng ý (3 điểm), chưa rừ (2 điểm), phẩn đối (1 điểm) và phàn đối hoàn toàn (0 điểm).

- Phõn tớch kết quả:

So sỏnh cỏc chỉ số với tiờu chuẩn hoàn thành cho thấy sự chờnh lệch giữa hai loại số. Đõy là bước khú khăn, phức tạp và quan trọng nhất vỡ vậy để đảm bảo tớnh chớnh xỏc, đỳng đắn phải thật khỏch quan, trung thực trong khi phõn tớch đỏnh giỏ.

- Ra quyết định: Dựa trờn cơ sở phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc kết quả đú mà đưa ra quyết định.

1.6.4.7. Khi nào thỡ đỏnh giỏ

- Đỏnh giỏ ban đầu: được thực hiện trước khi triển khai hoạt động TTGD sức khỏe nhằm:

+ Tỡm hiểu cỏc vấn đề sức khoẻ, nhu cầu sức khoẻ và cỏc hành vi sức khoẻ của đối tượng giỏo dục, cỏc điều kiện thực tế chủ quan và khỏch quan.

+ Dựa trờn cỏc cỏc cơ sở đú mà xỏc định được cỏc mục tiờu TTGD sức khỏe cụ thể cho thớch hợp.

- Đỏnh giỏ tức thời:

+ Thu thập cỏc thụng tin phản hồi từ đối tượng giỏo dục biểu hiện bằng lời núi, thỏi độ và việc làm cụ thể của đối tượng.

+ Trờn cơ sở đú mà điều chỉnh ngay được nội dung và phương phỏp TTGD sức khỏe cho phự hợp hơn với đối tượng và với điều kiện, hoàn cảnh thực tế.

- Đỏnh giỏ kết thỳc: Đỏnh giỏ sau khi đó tiến hành cỏc biện phỏp can thiệp.

+ Xỏc định được cú những thay đổi gỡ trong kiến thức, thỏi độ và thực hành của đối tượng đang diễn ra như thế nào.

+ Rỳt ra được những kinh nghiệm, nguyờn nhõn đó dẫn đến thành cụng hay thất bại, do chủ quan hay khỏch quan.

+ Khẳng định hành vi mới mà đối tượng đó đạt được, từ đú cú kế hoạch hỗ trợ tiếp tục cho đối tượng duy trỡ và phỏt triển hành vi mới.

Một phần của tài liệu Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắtfolic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20 35 tuổi tại 3 xã huyện tân lạc tỉnh hòa bình (Trang 43)