Nguyờn nhõn và hậu quả của thiếu mỏu dinh dưỡng

Một phần của tài liệu Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắtfolic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20 35 tuổi tại 3 xã huyện tân lạc tỉnh hòa bình (Trang 25)

1.2.2.1. Nguyờn nhõn của thiếu mỏu dinh dưỡng

Chế độ ăn khụng đủ sắt

Nguyờn nhõn thường gặp nhất là do lượng sắt cung cấp từ bữa ăn khụng đủ nhu cầu hàng ngày.

Lượng sắt trong bữa ăn thực tế hiện nay của người Việt Nam chỉ đạt 30- 50% nhu cầu, nhất là ở cỏc vựng nụng thụn. Bờn cạnh đú, lượng sắt từ khẩu phần chỉ được hấp thu từ 1-10% do chế độ ăn ớt thức ăn động vật, nhiều chất cản trở hấp thu sắt... Chớnh vỡ vậy để cú được 2,5mg sắt/người/ngày thỡ cần phải cú 24 mg sắt/người/ngày từ khẩu phần hàng ngày.

Cú hai loại sắt trong thực phẩm là sắt hem và sắt khụng hem. Hai loại sắt này cú cơ chế hấp thu khỏc nhau. Sắt khụng hem chứa chủ yếu là muối sắt cú nhiều trong thực phẩm nguồn gốc thực vật, sản phẩm của sữa, thực phẩm bổ sung sắt khụng hem và chiếm phần lớn lượng sắt khẩu phần, thường trờn 85%. Sắt hem cú chủ yếu từ hemoglobin và myoglobin cú trong thực phẩm nguồn gốc động vật như thịt cỏc loại, đặc biệt là thịt cú màu đỏ thẫm. Mặc dự sắt hem chiếm tỷ lệ thấp trong khẩu phần nhưng tỷ lệ hấp thu lại cao hơn sắt khụng hem từ 2-3 lần và hấp thu sắt hem ớt bị ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố ức chế hay cạnh tranh trong khẩu phần [89].

Cơ thể kộm hấp thu cỏc chất dinh dưỡng

Bản thõn cơ thể kộm hấp thu cỏc chất dinh dưỡng trong đú cú chất sắt như khi bị rối loạn tiờu húa, mắc cỏc bệnh về đường ruột. Sử dụng cỏc thực phẩm gõy hạn chế hấp thu sắt như chố xanh (cú nhiều chất tanin), ổi xanh, hồng xiờm xanh, cafe... cũng ảnh hưởng đến hấp thu sắt.

Trong những giai đoạn phỏt triển đặc biệt như trẻ em trong thời kỳ tăng trưởng, phụ nữ mang thai cú nhu cầu rất lớn về sắt nờn dự cú chế độ ăn uống tốt cũng khụng thể cung cấp đủ chất sắt so với nhu cầu. Bờn cạnh đú, phụ nữ tuổi sinh đẻ bị mất sắt hàng thỏng do kinh nguyệt cũng cần bổ sung sắt.

Mắc cỏc bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trựng

Khi bị mắc bệnh nhiễm khuẩn thường gõy kộm hấp thu. Nhiễm giun đặc biệt là nhiễm giun múc thường gõy mất mỏu nờn dễ bị thiếu mỏu thiếu sắt [119].

1.2.2.2. Hậu quả của thiếu mỏu dinh dưỡng

Ảnh hưởng tới khả năng lao động

Thiếu mỏu gõy nờn tỡnh trạng thiếu ụ xy ở cỏc tổ chức, đặc biệt ở nóo, ở tim và ảnh hưởng đến hoạt động của cỏc cơ do đú làm giảm khả năng lao động ở những người bị thiếu mỏu. Khi tỡnh trạng thiếu mỏu được cải thiện thỡ năng suất lao động cũng tăng theo [9].

Ảnh hưởng tới năng lực trớ tuệ

Người bị thiếu mỏu thường dễ bị mất ngủ, mệt mỏi, kộm tập trung, dễ bị kớch thớch, khi già dễ bị mắc bệnh mất trớ nhớ.

Ảnh hưởng tới thai sản

Phụ nữ bị thiếu mỏu khi cú thai dễ bị đẻ non, tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của mẹ và con khi sinh nở, dễ bị chảy mỏu và bị mắc cỏc bệnh nhiễm trựng ở thời kỳ hậu sản. Vỡ vậy người ta coi thiếu mỏu dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai là một đe dọa sản khoa [8], [131].

Giảm sức đề khỏng của cơ thể

Phụ nữ bị thiếu mỏu dinh dưỡng dễ bị ốm, dễ bị mắc cỏc bệnh nhiễm trựng...

Một phần của tài liệu Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắtfolic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20 35 tuổi tại 3 xã huyện tân lạc tỉnh hòa bình (Trang 25)