Kiến thức,thực hành về phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ

Một phần của tài liệu Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắtfolic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20 35 tuổi tại 3 xã huyện tân lạc tỉnh hòa bình (Trang 73)

1500 phụ nữ 20-35 tuổ

3.2. Kiến thức,thực hành về phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ

mỏu nhẹ (23,8%); Chỉ cú 2,9% đối tượng bị thiếu mỏu ở mức độ trung bỡnh.

3.2. Kiến thức, thực hành về phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ nữ tuổi sinh đẻ

Bảng 3.2: Kiến thức về phũng chống thiếu mỏu của đối tượng nghiờn cứu

Chỉ số n %

Biết ≥ 2 nguyờn nhõn thiếu mỏu 3 1,7

Biết ≥ 2 đối tượng cú nguy cơ thiếu mỏu cao 62 34,4

Biết ≥ 2 hậu quả của thiếu mỏu 32 17,8

Biết ≥ 2 biện phỏp phũng chống thiếu mỏu 60 33,3

Biết ≥ 3 thực phẩm giàu sắt 79 43,9

Biết ≥ 2 chất ức chế hấp thu sắt 19 10,6

Biết ≥ 3 chất tăng cường hấp thu sắt 53 29,4

Kết quả ở 3.2 cho thấy kiến thức của phụ nữ tuổi sinh đẻ về phũng chống thiếu mỏu cũn kộm. Tỷ lệ đối tượng biết ≥ 2 nguyờn nhõn thiếu mỏu cũn rất thấp, chỉ chiếm 1,7%. Tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ biết từ 2 chất ức chế hấp thu sắt trở lờn chiếm 10,6%. Tỷ lệ phụ nữ biết về nguồn thực phẩm giàu sắt và đối tượng cú nguy cơ thiếu mỏu cao là cao nhất (43,9% và 34,4%).

Bảng 3.3: Thực hành phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng của đối tượng Biểu đồ 3.2: Phõn bố mức độ thiếu mỏu của phụ nữ 20-35

nghiờn cứu

Chỉ số n %

Sinh từ 1-2 con 160 88,9

Uống nước chố xa bữa ăn 15 8,3

Rửa tay đỳng thời điểm 8 4,4

Rửa tay bằng xà phũng 62 34,4

Trồng ≥ 3 loại rau 108 60,0

Nuụi ≥ 3 loại gia sỳc, gia cầm, thủy sản 83 46,1

Kết quả bảng 3.3 cho thấy, một số thực hành phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ khỏ tốt. Hầu hết đối tượng nghiờn cứu chỉ sinh 1 đến 2 con, chiếm tỷ lệ 88,9%. Cỏc gia đỡnh đều tự chăn nuụi và trồng trọt để tạo nguồn thực phẩm tại chỗ. Khoảng 60% gia đỡnh của đối tượng nghiờn cứu cú trồng từ 3 loại rau trở lờn và 46,1% hộ gia đỡnh nuụi từ 3 loại gia sỳc, gia cầm hoặc thủy sản trở lờn.

Một số thực hành chưa được cỏc đối tượng làm tốt như rửa tay đỳng thời điểm (4,4%) và chỉ cú 8,3% đối tượng uống nước chố xa bữa ăn.

Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy, điểm kiến thức về phũng chống thiếu mỏu của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại địa bàn nghiờn cứu cũn ở mức thấp. Điểm trung bỡnh kiến thức chỉ đạt 7,3±4,3 điểm trờn tổng số 52 điểm. Khụng cú đối tượng nào cú kiến thức tốt về phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng. Điểm trung bỡnh thực hành về phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại địa bàn nghiờn cứu chỉ đạt 5,0 ± 1,1 điểm trờn tổng số 11 điểm. Tỷ lệ đối tượng nghiờn cứu cú thực hành tốt về phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng là 28,9%.

Bảng 3.4: Điểm trung bỡnh kiến thức và thực hành, kiến thức và thực hành tốt về phũng chống TMDD của đối tượng nghiờn cứu

Chỉ số Kết quả

Điểm trung bỡnh kiến thức (X ± SD)

(tổng điểm kiến thức=52) 7,3±4,3

Điểm trung bỡnh thực hành (X± SD)

(tổng điểm thực hành=11 điểm) 5,0 ± 1,1

Kiến thức tốt (n, %) 0 (0)

Thực hành tốt (n, %) 52 (28,9)

Một phần của tài liệu Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắtfolic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20 35 tuổi tại 3 xã huyện tân lạc tỉnh hòa bình (Trang 73)