1.4.2.1. Thành phần và phõn bố sắt trong cơ thể
Tổng lượng sắt cú trong cơ thể của nam là 4 gam và của nữ là 2,5 gam. Cỏc hợp chất chứa sắt trong cơ thể được chia thành 2 nhúm
- Chức năng tham gia chức năng chuyển hoỏ và enzym - Dự trữ Sử dụng để dự trữ và vận chuyển sắt
Bảng 1.2 Phõn bố sắt trong cơ thể người trưởng thành [60], [77]
Loại sắt Nam (mg) Nữ (mg) Chức năng Hemoglobin 2300 1680 Myoglobin 320 205 Hem và khụng Hem 160 128 Dự trữ Ferritin và Hemosiderin 1000 300
1.4.2.2. Hấp thu sắt và một số yếu tố ảnh hưởng
Hấp thu sắt bị ảnh hưởng bởi
- Thành phần sắt khẩu phần
- Giỏ trị sinh học của sắt khẩu phần
- Khối lượng sắt dự trữ
- Tỷ lệ hồng cầu được sản xuất [114]
Sắt hem và sắt khụng hem đều được hấp thu từ sắt khẩu phần nhưng với cơ chế khỏc nhau. Tỷ lệ hấp thu sắt khụng hem chỉ từ 2-15% tổng lượng sắt khẩu phần. Sự hấp thu của sắt khụng hem phụ thuộc vào những chất tăng cường và ức chế sự hoà tan sắt được ăn vào trong cựng một bữa ăn. Mặc dự sắt hem chiếm số lượng nhỏ hơn trong khẩu phần so với sắt khụng hem nhưng tỷ lệ hấp thu lại cao hơn sắt khụng hem 2-3 lần và ớt bị ảnh hưởng bởi cỏc thành phần khỏc cú trong thức ăn bao gồm cả cỏ yếu tố ức chế hấp thu sắt. Cú 3 yếu tố chớnh ảnh hưởng đến cõn bằng và chuyển hoỏ sắt đú là chế
độ ăn, sắt dự trữ và sắt bị mất. 2 yếu tố quyết định của sắt khẩu phẩn là chất lượng (giỏ trị sinh học) của sắt và khả năng hấp thu sắt [54].
Chất tăng cường hấp thu sắt được biết đến nhiều nhất là vitamin C [114]. Protein trong thức ăn động vật như thịt, cỏ làm tăng cường hấp thu sắt khụng hem. Ngũ cốc nguyờn hạt và đậu đỗ ức chế hấp thu sắt khụng hem [67].
1.4.2.3. Vận chuyển sắt
Vận chuyển sắt được thực hiện bởi transferrin và protein vận chuyển trong huyết thanh [94]. Vỡ nồng độ thụ thể transferrin trong huyết thanh là cõn đối trờn bề mặt tế bào do đú nồng độ thụ thể transferrin là một chỉ tiờu sinh hoỏ cú thể dựng để đỏnh giỏ tỡnh trạng thiếu sắt [115].
1.4.2.4. Dự trữ sắt
Cỏc thành phần chứa sắt (ferritin và hemosiderin) dự trữ ở gan, lưới nội mụ và tuỷ xương [72]. Tổng lượng sắt dự trữ thay đổi khi chức năng của cơ thể bị suy yếu. Dự trữ sắt cú thể cạn kiệt hoàn toàn trước khi xuất hiện thiếu mỏu và dự trữ sắt cú thể tăng cao hơn mức trung bỡnh 20 lần trước khi cú dấu hiệu phỏ huỷ tế bào. Sắt được dự trữ như là kho dự trữ để cung cấp sắt cho tế bào khi cần thiết, chủ yếu cho sản xuất hemoglobin. Những đứa trẻ được sinh ra cú dự trữ sắt tốt sẽ cú cõn nặng sơ sinh cao hơn. Nhỡn chung, dự trữ sắt của đứa trẻ sinh đủ thỏng cú thể đỏp ứng đủ nhu cầu sắt trong thời gian 6 thỏng đầu đời [70].
1.4.2.5. Sự luõn chuyển và mất sắt
Sự phỏ huỷ và sản xuất hồng cầu cú nhiệm vụ trong việc luõn chuyển sắt của cơ thể. Một ngày cơ thể mất khoảng 0,6 mg sắt chủ yếu qua mật, phõn, nước tiểu, da, mồ hụi, sự bong tế bào nhày của ruột và một lượng nhỏ qua mỏu (kinh nguyệt, chảy mỏu kộo dài) [80]. Một nguyờn nhõn mất mỏu quan trọng nhất ở trẻ nhỏ là dị ứng với protein của sữa bũ. Điều này gõy ra mất mỏu dần dần trong đường tiờu hoỏ [147]. Ở cỏc nước nhiệt đới, nhiễm giun múc là nguyờn nhõn chớnh của mất màu từ đường tiờu hoỏ do đú gúp phần vào thiếu mỏu thiếu sắt ở trẻ em và người lớn [121]. Nhiều bằng chứng cho
thấy viờm dạ dày mạn tớnh do Helicobacter Pylori cũng làm tăng mất mỏu đường tiờu hoỏ và thiếu mỏu thiếu sắt [146]. Ở cỏc nước phỏt triển, mất mỏu qua đường ruột ở người trưởng thành thường liờn quan đến sử dụng thuốc kộo dài như Asprin hoặc do loột hay u gõy chảy mỏu kộo dài [108].
1.4.2.6. Nhu cầu sắt cho sự phỏt triển
Nhu cầu sắt cho sự phỏt triển ở trẻ nhỏ và tuổi dậy thỡ là lớn nhất. Cú thai là một giai đoạn khỏc khi nhu cầu sắt tăng là cần cho sự phỏt triển đặc biệt cho phỏt triển tổ chức của thai nhi và bà mẹ. Khi cũn nhỏ, cần khoảng 40 mg sắt/1kg cõn nặng cho sản xuất những thành phần chứa sắt cần thiết như hemoglobin, myoglobin và enzym chứa sắt. Để đảm bảo lượng sắt dự trữ là 300mg thỡ mỗi kilogam của cơ thể tăng lờn cần thờm 5 mg sắt để đạt được tổng số là 45 mg/kg thể trọng [70].
1.4.2.7. Nhu cầu sắt khuyến nghị
Nhu cầu sắt thay đổi theo tuổi, giới và tỡnh trạng sinh lý như mang thai và cho con bỳ. Thuật ngữ “nhu cầu sinh lý” được dựng để chỉ lượng sắt cần thiết nhằm thay thế cho lượng sắt bị mất đi và nhằm bảo đảm cho nhu cầu phỏt triển. Nhu cầu sắt khuyến nghị dành cho người Việt Nam đối với phụ nữ tuổi sinh đẻ là 5,8mg/người/ngày; 39,2mg/người/ngày và 29,4mg/người/ngày tựy vào khẩu phần cú giỏ trị sinh học của sắt cao, trung bỡnh hay thấp [3].