Cỏc giải phỏp can thiệp đang ỏp dụng trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắtfolic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20 35 tuổi tại 3 xã huyện tân lạc tỉnh hòa bình (Trang 31)

Theo khuyến cỏo của WHO, đa dạng hoỏ bữa ăn được xem là một trong những chiến lược dài hạn, bền vững để thanh toỏn thiếu mỏu thiếu sắt và điều đú đó được khẳng định trong thực tiễn [75], [103], [80]. Bổ sung viờn sắt là biện phỏp cấp bỏch nhằm cải thiện nhanh tỡnh trạng thiếu vi chất ở cộng đồng [143]. Tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm là một giải phỏp lựa chọn chiến lược cú hiệu quả cao và an toàn.

1.3.1.1. Can thiệp dựa vào thực phẩm Cải thiện chế độ ăn

Giải phỏp cải thiện tỡnh trạng thiếu mỏu dinh dưỡng dựa vào thực phẩm là giải phỏp cơ bản, dài hạn và bền vững nhất. Giải phỏp dựa vào thực phẩm bao gồm cỏc chiến lược cải thiện tớnh sẵn cú trong cả năm của thực phẩm giàu vi chất dinh dưỡng; đảm bảo sự tiếp cận với những thực phẩm này của cỏc hộ gia đỡnh, đặc biệt những hộ cú nguy cơ cao; thay đổi thực hành dinh dưỡng với quan tõm tới những thực phẩm giàu vi chất dinh dưỡng [62]. Bờn cạnh đú cần quan tõm đến những thực phẩm tăng cường hấp thu và sử dụng sắt cũng như phương phỏp chế biến thực phẩm. Hoạt động truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng, cung cấp cỏc thụng tin cần thiết về sức khỏe và dinh dưỡng là cần thiết để tăng nhu cầu tiờu thụ thực phẩm giàu sắt cũng như tăng cường hấp thu và sử dụng sắt [132].

Tăng cường sắt vào thực phẩm

Một hướng mới trong can thiệp dựa vào thực phẩm là tăng cường sắt dưới dạng tiờu húa được vào thực phẩm. Nếu thực phẩm tăng cường sắt được

số đụng đối tượng cú nguy cơ thiếu sắt cao sử dụng thỡ tăng cường sắt vào thực phẩm sẽ là giải phỏp cú hiệu quả nhất.

Nhiều quốc gia đó thực hiện thành cụng chương trỡnh tăng cường sắt vào thực phẩm như tăng cường sắt vào gạo ở Philippines với hỗn hợp sắt sulphat [87], [91]; Tăng cường sắt vào bột mỡ trong khi xay ở Chi Lờ; Bổ sung sắt metallic (Thụy Điển, Anh và Mỹ) hoặc sắt fumarate (Venezuela) vào lỳa mạch hoặc ngụ được bảo quản trong thời gian dài. 70% gạo ở Mỹ đó được tự nguyện tăng cường theo tiờu chuẩn của Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration - FDA) [143]. Bờn cạnh bổ sung sắt vào gạo và bột mỳ cũn cú nhiều chất mang là gia vị như nước mắm, xỡ dầu, gia vị cũng được chọn để tăng cường sắt. Sắt EDTA được tăng cường thành cụng vào nước mắm ở Thỏi lan [135], bột cà ri ở Nam Phi, đường ở Guatemala [134] và sắt EDTA với I ốt và sắt metallic ở Ấn Độ [106]. Tăng cường sắt vào xỡ dầu ở Trung Quốc được thực hiện từ năm 2003 và cho đến nay sản phẩm tăng cường này đó được cộng đồng chấp nhận [65]. Một số nước cụng nghiệp đó tăng cường sắt vào sữa và bột đậu nành cho trẻ em [79]. Chile là nước đó thành cụng trong việc bổ sung sắt cựng với vitamin C trong phũng chống thiếu mỏu thiếu sắt ở trẻ em [96].

1.3.1.2. Can thiệp dựa vào bổ sung sắt

Bổ sung sắt là một trong những chiến lược chớnh hiện nay để phũng chống thiếu sắt ở cỏc nước đang phỏt triển. Giải phỏp bổ sung sắt là một can thiệp khụng thể thiếu ở những cộng đồng mà lượng sắt khẩu phần khụng thể đỏp ứng được nhu cầu sắt của cỏc cỏ thể. Bổ sung sắt là giải phỏp thường được sử dụng để điều trị thiếu mỏu do thiếu sắt. Giải phỏp này cũng được xem như là biện phỏp y tế cụng cộng trong phũng chống thiếu mỏu thiếu sắt ở những cộng đồng cú nguy cơ thiếu sắt và thiếu mỏu thiếu sắt cao [26], [40], [55]. Nhiều nghiờn cứu bổ sung sắt đó cho thấy hiệu quả của giải phỏp can thiệp dựa vào bổ sung sắt [79], [95], [101]. Năm 2001, WHO đó đưa ra phỏc

đồ bổ sung sắt dự phũng cho cỏc đối tượng cú nguy cơ thiếu mỏu thiếu sắt cao ở những cộng đồng cú tỷ lệ thiếu mỏu >40% trong đú cú phụ nữ tuổi sinh đẻ với liều 60mg Fe, 400 àg acid folicvà thời gian bổ sung là 3 thỏng[143].

1.3.1.3. Phũng chống nhiễm ký sinh trựng

Thiếu mỏu là một trong những vấn đề sức khỏe cộng đồng khú giải quyết nhất đặc biệt ở những nước kộm và đang phỏt triển. Nhiễm giun múc là một trong những nguyờn nhõn chớnh gõy thiếu mỏu thiếu sắt ở những cộng đồng này. Thiếu mỏu cú liờn quan với cường độ nhiễm giun múc [119], [137]. Nhiều nghiờn cứu cho thấy nồng độ hemoglobin được cải thiện đỏng kể sau khi can thiệp bằng tẩy giun cho trẻ học đường [37].

Khi tỡnh trạng nhiễm giun múc là phổ biến và tỷ lệ thiếu mỏu cao thỡ nhiễm giun múc cú thể là nguyờn nhõn quan trọng của thiếu mỏu, đặc biệt là thiếu mỏu vừa và nặng. Nhiễm giun múc ảnh hưởng đến 44,3 triệu phụ nữ cú thai ở cỏc nước đang phỏt triển.

Ở những cộng đồng cú tỷ lệ nhiễm giun cao thỡ việc tẩy giun phải được thực hiện cho tất cả những đối tượng bị thiếu mỏu nặng. Tẩy giun cho trẻ em đi học mà khụng cần sàng lọc hiện nay cũng đó được khuyến nghị tại nhà trường và tẩy giun phối hợp với bổ sung sắt được khuyến nghị cho phụ nữ mang thai. Việc phối hợp này sẽ giỳp tăng cường đỏp ứng của hemoglobin với sắt được bổ sung. Loại trừ nhiễm giun múc bằng cỏch sử dụng hố xớ hợp vệ sinh và đi giày dộp là cỏch tốt nhất. Tẩy giun là một can thiệp tỡnh thế trong phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng đặc biệt ở những nước nhiệt đới cú làm nồng nghiệp. Menbendazone, Albendazone là cỏc thuốc tẩy giun an toàn và cú thể dựng nhắc lại nhiều lần và cú thể dựng cho phụ nữ cú thai [97], [107].

Một phần của tài liệu Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắtfolic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20 35 tuổi tại 3 xã huyện tân lạc tỉnh hòa bình (Trang 31)