Xử lý và phõn tớch số liệu

Một phần của tài liệu Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắtfolic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20 35 tuổi tại 3 xã huyện tân lạc tỉnh hòa bình (Trang 67)

1500 phụ nữ 20-35 tuổ

2.2.5. Xử lý và phõn tớch số liệu

- Số liệu đó được kiểm tra và làm sạch trước khi được nhập vào cỏc chương trỡnh nhập số liệu.

- Số liệu nhõn trắc, xột nghiệm, tần xuất và phỏng vấn được nhập bằng phần mềm Epi Data. Số liệu khẩu phần được nhập bằng phần mềm ACCESS.

- Cỏc số liệu được chuyển và phõn tớch bằng phần mềm SPSS. Riờng số liệu khẩu phần được phõn tớch bằng phần mềm ACCESS.

- Trước khi sử dụng cỏc test thống kờ, cỏc biến số được kiểm định về phõn bố chuẩn.

- Cỏc biến số được phõn tớch

+ Số liệu được phõn tớch theo nhúm nghiờn cứu.

+ So sỏnh giỏ trị trung bỡnh về cõn nặng, chiều cao, mức Hemoglobin giữa cỏc nhúm nghiờn cứu.

+ Tớnh tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn giữa cỏc nhúm nghiờn cứu.

+ Tớnh tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ bị thiếu mỏu, thiếu mỏu do thiếu sắt và cạn kiệt dự trữ sắt.

+ Phõn tớch giỏ trị trung bỡnh mức tiờu thụ lương thực thực phẩm, giỏ trị dinh dưỡng và cõn đối cỏc chất dinh dưỡng của khẩu phần.

+ Tớnh trung bỡnh điểm kiến thức, thực hành và tỷ lệ phụ nữ đạt và chưa đạt điểm trung bỡnh kiến thức và thực hành.

+ So sỏnh tỷ lệ phục hồi thiếu mỏu, thiếu mỏu thiếu sắt và dự trữ sắt tại thời điểm T3, T6 và T12 giữa cỏc nhúm nghiờn cứu.

+ So sỏnh sự thay đổi giỏ trị khẩu phần giữa cỏc nhúm tại cỏc thời điểm T6 và T12.

+ So sỏnh sự thay đổi kiến thức và thực hành về phũng chống thiếu mỏu giữa cỏc nhúm nghiờn cứu tại cỏc thời điểm T6 và T12.

+ Chỉ số hiệu quả can thiệp thụ Được tớnh theo cụng thức sau

( )% 100

A B B A

Trong đú

H là hiệu quả của một nhúm được tớnh ra tỷ lệ % A là tỷ lệ mắc trước can thiệp tại T0

B là tỷ lệ mắc sau can thiệp tại T12

+ Chỉ số hiệu quả can thiệp thực Được tớnh theo cụng thức sau

HQCT = H1 - H2

Trong đú

HQCT là hiệu quả can thiệp

H1 làchỉ số hiệu quả của nhúm can thiệp

H2 là chỉ số hiệu quả can thiệp của nhúm chứng

- Cỏc test thống kờ dựng trong phõn tớch số liệu

+ Test t ghộp cặp: Để so sỏnh hai giỏ trị trung bỡnh của cặp trước và sau can thiệp. Cỏc chỉ số dựng để so sỏnh từng cặp là cõn nặng, nồng độ Hb, mức ferritin, điểm kiến thức, điểm thực hành.

+ Test χ2: Được sử dụng để so sỏnh sự khỏc biệt giữa cỏc tỷ lệ trong cựng một nhúm tại cỏc thời điểm khỏc nhau hoặc so sỏnh giữa cỏc nhúm nghiờn cứu trong cựng thời điểm. Cỏc tỷ lệ so sỏnh là tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn, tỷ lệ thiếu mỏu, tỷ lệ thiếu mỏu thiếu sắt, tỷ lệ cạn kiệt sắt, tỷ lệ điểm kiến thức và thực hành thấp, tỷ lệ sắt và năng lượng khẩu phần thấp, mức đỏp ứng nhu cầu khuyến nghị về năng lượng, sắt, vitamin C…

+ Test ANOVA: Dựng để kiểm định sự khỏc biệt giỏ trị trung bỡnh (phõn phối chuẩn) giữa 3 nhúm nghiờn cứu cựng thời điểm. Cỏc chỉ số dựng trong so sỏnh là cõn nặng, nồng độ Hb, nồng độ ferritin, điểm trung bỡnh kiến thức và thực hành, mức tiờu thụ gạo và giỏ trị dinh dưỡng khẩu phần.

(phõn phối khụng chuẩn) giữa 3 nhúm nghiờn cứu cựng thời điểm. Cỏc chỉ số dựng trong so sỏnh là mức tiờu thụ lương thực, thực phẩm.

+ Test Bonferi: Dựng để kiểm định sự khỏc biệt giỏ trị trung bỡnh (phõn phối chuẩn) giữa 2 nhúm nghiờn cứu cựng thời điểm. Cỏc chỉ số dựng trong so sỏnh là cõn nặng, nồng độ Hb, nồng độ ferritin, điểm trung bỡnh kiến thức và thực hành, mức tiờu thụ gạo.

+ Test Mann-Whitney: Dựng để kiểm định sự khỏc biệt giỏ trị trung bỡnh (phõn phối khụng chuẩn) giữa 2 nhúm nghiờn cứu cựng thời điểm. Cỏc chỉ số dựng trong so sỏnh là mức tiờu thụ lương thực, thực phẩm và giỏ trị dinh dưỡng khẩu phần.

Một phần của tài liệu Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắtfolic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20 35 tuổi tại 3 xã huyện tân lạc tỉnh hòa bình (Trang 67)