6. ết K cấu của đề tài
3.2 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing cho MHBBến Tre
3.2.2.2 Các giải pháp về giá
Thứ nhất, thiết lập qui trình định giá từ các yếu tố đầu vào, giá của rủi ro, mong đợi của ngân hàng, đến giá đầu ra cho từng loại sản phẩm: Định giá là công việc quan trọng trong việc xây dựng hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì giá cả khơng chỉ ảnh hưởng đến hoạt động marketing mà cịn ảnh hưởng đến hoạt động và thu nhập của ngân hàng. Tuy nhiên, việc định giá ngân hàng là hết sức phức tạp vì bị chi phối bởi nhiều yếu tố:
Chi phí các nguồn lực mà ngân hàng phải bỏ ra để duy trì sự hoạt động và cung cấp sản phẩm dịch vụ cho ngân hàng, bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi. Giá của sản phẩm dịch vụ ngân hàng tối thiểu phải bù đắp đủ các chi phí phát sinh.
Rủi ro thực chất là khoản chi phí tiềm ẩn. Khi rủi ro phát sinh, nó sẽ trở thành khoản chi phí thực mà ngân hàng phải bù đắp trong quá trình hoạt động. Do vậy, định giá cho sản phẩm dịch vụ ngân hàng phải tính đến yếu tố rủi ro.
Các nhóm khách hàng khác nhau có đặc điểm nhu cầu khác nhau và sẽ có những phản ứng khác nhau với những thay đổi của giá. Vì vậy, ngân hàng định giá thường căn cứ vào sự phản ứng của khách hàng đối với giá.
Giá của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Ngân hàng phải tính đến yếu tố này khi xác định giá sản phẩm dịch vụ, vì giá là nhân tố ảnh hưởng lớn tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Giảm giá cước chuyển tiền để tạo lợi thế cạnh tranh so với các NHTM Nhà nước như: Agribank, BIDV,...
Như vậy, từ những yếu tố trên mà ngân hàng cần phải thận trọng khi xây dựng chính sách giá hợp lý cho sản phẩm dịch vụ. Vì ngày nay, hầu hết các khách hàng đều có thể tự so sánh giá cả và chất lượng sản phẩm dịch vụ của bất kỳ ngân hàng nào trên thị trường và giá cả là một trong những yếu tố quyết định giữ khách hàng.
Thứ hai, tìm kiếm các nguồn vốn giá rẻ: để điều chỉnh lại mức giá các sản phẩm đầu ra (tài trợ tín dụng, phí dịch vụ) nhằm tạo lợi thế cạnh tranh về giá với các ngân hàng đối thủ trực tiếp như Agribank, BIDV…
Tranh thủ các nguồn vốn từ các cơ quan hành chính nhà nƣớc: Đẩy
mạnh việc phát triển các tài khoản tiền gửi thanh tốn của các cơng ty: xổ số kiến thiết, điện lực, lương thực, các quỹ xã hội, các nguồn tài trợ chưa sử dụng, các quỹ của cơng đồn, hội và tài khoản thẻ ATM vì nguồn vốn đầu vào này chỉ trả lãi suất trung bình 1 năm khoảng 2.4% năm.
Mở các tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp, đẩy mạnh các sản phẩm bảo lãnh doanh nghiệp mà đảm bảo bằng việc ký quỹ tiền mặt 100% (nguồn vốn ký quỹ này lãi suất ngân hàng phải trả cho khách hàng là 0%). Liên hệ công ty điện lực, công ty cấp thốt nước và cơng ty điện thoại để thực hiện ngân hàng bảo lãnh cho nhân viên đi thu tiền.
Sử dụng và khai thác triệt để các nguồn tài trợ của Chính phủ và nƣớc ngoài : Tranh thủ xin và sử dụng hết các nguồn vốn ủy thác của Chính phủ tài
trợ và nguồn vốn của nước ngoài do MHB cấp trên giao cho như ADB 1781, IFAD, RDF, AFD II,…
Thứ ba, MHB Bến Tre cần thường xuyên nghiên cứu và bổ sung các chính
sách giá: tổ chức nghiên cứu thường xuyên đối thủ cạnh tranh để thực hiện hoạt động cạnh tranh cơ sở so sánh giá sản phẩm, giá cả (lãi suất, phí), khuyến mãi…Áp dụng cơ chế tỷ giá, lãi suất linh hoạt, rút ngắn chênh lệch giá mua, giá bán. Có ưu đãi giá cho những khoản tiền mua, bán, gửi lớn và những khách hàng đặc biệt nhằm động viên khích lệ họ thực hiện dịch vụ qua ngân hàng.