+ “ Đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng” Khẳng định chủ quyền.
+ “ Người phương băc …. bụng dạ sẽ khác”, “ Giết hại ND…” Tố cáo dã tâm giặc. +“Đời Hán … đuổi quân Hán…” Nhắc lại truyền thống.
+ “ Hãy cùng ta đồng tâm hiệp lực” Lời kêu gọi.
Là bản tun ngơn, có tác động kích thích lịng yêu nƣớc & truyền thống quật cƣờng của DT. * Sáng suốt, nhạy bén trong việc xét đoán dùng ngƣời, ân uy đúng mực
- Trong dịp hội quân ở Tam Điệp, qua lời nói của QT với Sở và Lân, ta thấy rõ: ông rất hiểu việc rút quân của hai vị tƣớng giỏi này. Đúng là thì “quân thua chém tướng” song Quang Trung rất hiểu năng lực của họ: do biết lực lƣợng chƣa địch nổi đội quân hùng tƣớng hổ nhà Thanh nên đành phải bỏ thành Thăng Long rút về Tam Điệp để tập hợp lực lƣợng. Do vậy tƣớng Sở và Lân khơng bị trừng phạt mà cịn đƣợc ngợi khen.
- Đối với Ngơ Thì Nhậm, ơng đánh giá rất cao và sử dụng nhƣ một quân sƣ đa mƣu túc trí. Việc lui về lập phịng tuyến Tam Điệp là do Nhậm chủ mƣu, ơng đã tính đến việc dùng Nhậm đem lời lẽ khéo léo để dẹp yên việc binh đao.
************************************************************************ NGUYỄN DU-TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU-TRUYỆN KIỀU
- Nguyễn Du ( 1765 – 1820) là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới - Tên chữ: Tố Nhƣ, hiệu Thanh Hiên
39 - Nơi sinh: Bích Câu – Thăng Long
- Thời đại: Nguyễn Du sinh trƣởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội: Xã hội phong kiến Việt Nam bƣớc vào thời kỳ khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Phong trào Tât Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn đƣợc thiết lập. Những thay đổi kinh thiên động địa ấy đƣợc tác động mạnh tời tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du đề ơng hƣớng ngịi bút vào hiện thực.
- Hoàn cảnh xuất thân: Trong một gia đình đại quý tộc danh vọng nổi tiếng, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học, cha đỗ tiến sĩ từng làm tể tƣớng, anh cùng cha khác mẹ tƣng là quan to trong triều Lê và là ngƣời say mê nghệ thuật. Nhà thơ mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ cơi mẹ năm 12 tuổi. Hồn cảnh gia đình cũng có tác động lớn tới cuộc đời Nguyễn Du.
- Bản thân:
+ Nguyễn Du là ngƣời thơng minh, tài trí, hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú. Trong những biến động dữ dội của lịch sử, nhà thơ đã sống nhiều năm lƣu lạc, tiếp xúc nhiều cảnh đời, những con ngƣời những số phận khác nhau. Khi làm quan bất đắc dĩ với nhà Nguyễn, ông đã tƣng đi sứ Trung Quốc, qua nhiều vùng đất Trung Hoa rộng lớn với nền văn hóa rực rỡ.( lần thứ nhất năm 1813 – 1814, lần thứ hai năm 1820, chƣa kịp đi thì ốm và mất ở Huế). Ông đi nhiều, tiếp xúc nhiều, từng trải trong cuộc sống…. tất cả những điều đó đã có ảnh hƣởng lớn đến sáng tác của nhà thơ.
+ Nguyễn Du là con ngƣời có trái tim giàu tình u thƣơng. Thơ ơng là tiếng nói trái tim mình chính nhà thơ đã tứng viết trong “ Truyện Kiều”: “ Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Sự thăng tiến trên con đƣờng làm quan của Nguyễn Du khá thành đạt nhƣng ông không màng để tâm đến công danh. Trái tim ông đau xót buồn thƣơng, phẫn nộ trƣớc “ những điều trơng thấy” – đấy là tình cảm sâu sắc của ơng đối với kiếp ngƣời lầm lũi, cơ hàn, là thái độ bất bình rõ ràng của ơng đối với các số phận con ngƣời.
+ Các tập văn thơ chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm.
+Các tác phẩm chữ Nôm: Văn chiêu hồn, Truyện Kiều, Thác lời trai phương nón, Văn tế Trường Lưu nhị nữ…
- Đánh giá: Đại thi hào Nguyễn Du là nhà thơ thiên tài, vĩ đại, đỉnh cao nhất của văn học trung đại Việt Nam.
TRUYỆN KIỀU
A – Nguồn gốc: Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. B – Tóm tắt tác phẩm. 3 phần.
1- Gặp gỡ đính ƣớc.: Từ đầu câu 568. 2 - Gia biến lƣu lạc: Từ câu 569 2738. 3 - Đoàn tụ: Từ câu 2739 3254. C – Giá trị của tác phẩm.
1 - Giá trị ND.
a- Giá trị hiện thực:phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đƣơng thời. - Bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị.
+ Quan lại bỉ ổi (Quan xử kiện vụ Vƣơng ông, vụ Thúc Sinh; Tổng đốc Hồ Tôn Hiến… + Tay sai: “ Đầu trâu mặt ngựa..”
- Thế lực đồng tiền, nhà chứa.
+ đồng tiền đẩy con ngƣời vô tội đến bƣớc đƣờng cùng.
+ đồng tiền khiến con ngƣời mất hết nhân phẩm, thoá mạ lƣơng tri phẩm giá. - Số phận bi kịch của con ngƣời, đặc biệt là ngƣời phụ nữ:
“Đau đớn thayphận đàn bà…”
b- Giá trị nhân đạo.
*Trân trọng đề cao con ngƣời.
- Ca ngợi vẻ đẹp của con ngƣời từ hình thức đến phẩm cách: ( Kiều, Từ Hải, Kim Trọng) - Đề cao những ƣớc mơ khát vọng chân chính của con ngƣời.
+ Tình u tự do trong sáng thuỷ chung trong XH PK có quan niệm hơn nhân khắc nghiệt. Mối tình
Kim – Kiều là bài ca tuyệt đẹp về tình u đơi lứa.
+ Khát vọng tự do công lý, tự do dân chủ trong XH bất công ức chế bạo tàn: Từ Hải.
* Cảm thƣơng sâu sắc trƣớc nỗi đau khổ của con ngƣời.
Từ tiêu đề … lời thơ, bình tác giả sung sƣớng, đau khổ theo dõi bƣớc đi của số phận con ngƣời .
* Lên án tố cáo những thế lực bạo tàn chà đạp lên quyền sống con người:
2 - Giá trị nghệ thuật
40
Từ ngữ Truyện Kiều hết sức trong sáng, gọt giũa( từ thuần Việt, Hán Việt, điển tích, điển cố, các phép tu từ…)
- NT tự sự
+ Ngôn ngữ kể chuyện: Trực tiếp( lời nhân vật); gián tiếp(lời tác giả); nửa trực tiếp(lời tác giả nhƣng mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật)
+ Nhân vật có cá tính rõ nét, phát triển tâm lý NV vừa sinh động vừa chân thực( con ngƣời hành động- con ngƣời cảm nghĩ).
+ NT miêu tả của bậc tuyệt bút (thiên nhiên…)
Truyện Kiều: đỉnh cao chói lọi trong lịch sử VHVN
******************************************************************
VĂN BẢN: CHỊ EM THÚY KIỀU I. NHỮN KIẾN THỨC CẦN NHỚ: I. NHỮN KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1.Vị trí đoạn trích
Nằm ở phần đầu “ Truyện Kiều”- gặp gỡ và đính ƣớc, giới thiệu gia cảnh nhà Vƣơng Viên Ngoại, về chị em Thúy Kiều, Thúy Vân.
2. Bố cục: 4 phần
+ 4 câu đầu : Giới thiệu chung về hai chị em Thúy Kiều
+ 4 câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân + 12 câu còn lại: Gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều.
+ 4 câu cuối: Nhận xét chung về cuộc sống hai chị em Thúy Kiều
- Bố cục chặt chẽ, thể hiện cách miêu tả nhân vật tinh tế của Nguyễn Du: Từ ấn tƣợng chung về vẻ đẹp của hai chị em, nhà thơ gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân làm nền để cực tả vẻ đẹp của Thúy Kiều – nhân vật chính của truyện.
3. Sáng tạo của Nguyễn Du
- Ở “ Kim Vân Kiều Truyện” thì Thanh Tâm Tài Nhân chủ yếu kể về hai chị em Kiều; còn Nguyễn Du chủ yêu về gợi tả sắc đẹp thúy vân, tài sắc Thúy Kiều.
- Thanh Tâm Tài Nhân kể về Kiều trƣớc, Vân sau; còn Nguyễn Du ngƣợc lại, gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân trƣớc làm nền tôn lên vẻ đẹp Thúy Kiều.
4. Giá trị nhân đạo của đoạn trích( chủ đề):
- Qua việc miêu tả chân dung chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du ca ngợi vẻ đẹp nhan sắc và tài năng của ngƣời phụ nữ đồng thời cũng dự cảm về kiếp ngƣời tài hoa, bac mệnh.