xe khơng kính trên tuyến đƣờng Trƣờng Sơn, từ “bài thơ” tƣởng chừng nhƣ thừa nhƣng lại thể hiện cách khai thác hiện thực của tác giả: khai thác chất thơ từ hiện thực khốc liệt.
- Giá trị:
+ Nghệ thuật: Thể thơ tự do, hình ảnh độc đáo, giọng điệu tự nhiên, khỏe khoắn, giàu tính khẩu ngữ.
+ Nội dung: Bài thơ cho thấy nét độc đáo của hình tƣợng những chiếc xe khơng kính và ca ngợi vẻ đẹp của những ngƣời lính lái xe Trƣờng Sơn trong thời chống Mĩ cứu nƣớc hiên ngang, lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
III>Phân tích
Câu 1. Ý nghĩa nhan đề tác phẩm
- Điều đặc biệt ở nhan đề bài thơ: Nhan đề khá dài, tƣởng thừa nhƣng lại giàu ý nghĩa và thu hút ngƣời đọc bởi vẻ độc đáo của nó.
- Ý nghĩa:
+ Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật hình ảnh của tồn bài, đó là hình ảnh những chiếc xe khơng kính. Đây là một hình ảnh độc đáo, qua đó thấy đƣợc hiện thực khốc liệt của chiến tranh.
+ Hai chữ: "bài thơ" thêm vào nhan đề tƣởng chừng nhƣa thừa, nhƣng lại thể hiện cách khai thác hiện thực của tác giả. Tác giả không chỉ khắc họa hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh mà chủ yếu muốn nói đến chất thơ của hiện thực ấy.
- Nhan đề làm nổi bật chủ đề của văn bản đó là ca ngợi những ngƣời lính lái xe Trƣờng Sơn ngang tàng dũng cảm, sẵn sàng vƣợt qua khó khăn gian khổ với một tâm hồn trẻ trung, lạc quan, lãng mạn.
Câu 2. Phân tích khổ 1,2 để thấy tƣ thế ung dung, hiên ngang, lạc quan của ngƣời lính.
- Câu chủ đề: Tƣ thế chủ động, ung dung, hiên ngang, đầy chất lãng mạn của ngƣời lính