- Lòng ngƣời đổi thay:
2. Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
* Mới nghe tin: Sững sờ, bàng hồng, chống váng.
- Ông cay đắng, đau đớn: Cổ nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân. Lặng đi, tƣởng nhƣ khơng thở đƣợc. - Ơng cố giấu nỗi đau đớn thất vọng nhục nhã ê chề. Khi trấn tĩnh lại đƣợc phần nào, ông hỏi lại, giọng lạc hẳn đi .
- Câu nói bị bỏ dở cho thấy ơng cũng cố chƣa tin cái tin dữ.
- Những ngƣời tản cƣ làm ông không thể không tin, nên ông lảng chánh mọi ngƣời, đi về nhà * Trên đƣờng về : Đau đớn tủi hổ.
+ Cúi gằm mặt
+ Thoáng nghĩ tới mụ chủ nhà. *Về nhà:
- Nằm vật ra giƣờng, nhìn đàn con nƣớc mắt giàn ra. - Đau đớn, xót xa, tủi nhục nghĩ về tƣơng lai của các con.
- Căm giận nắm chặt hai tay lại mà rít lên nhƣ để mắng để chửi kẻ làm Việt gian. - Ngừng lại ngờ ngợ nhƣ lời mình nói khơng đúng lắm để nghĩ về từng ngƣời ở lại làng - Tin vào anh em đồng chí của ơng nhƣng lại hồi nghi bối rối khơng có lửa làm sao có khói. - Lo sợ khi nhận ra cái tin dữ là có thật.
86 - >Tâm trạng xót xa , tủi hổ , sợ hãi.
* Tối đến: Bực bội, lo lắng, sợ hãi. - Gắt gỏng với vợ.
- Khơng khí nặng nề, sợ hãi bao trùm gia đình ơng. - Buồn rầu lo lắng đến nỗi không ngủ đƣợc.
- Nghe tiếng mụ chủ, chân tay ơng nhủn ra, trống ngực đập thình thịch.Nín thở lắng tai nghe ngóng bên ngồi.
* Ba bốn ngày sau: Nỗi ám ảnh nặng nề trở thành sự sợ hãi thƣờng xuyên. + Không bƣớc chân ra ngồi
+ Lúc nào cũng nghe ngóng, chột dạ, nơm nớp. * Mụ chủ nhà có ý đuổi đi: Bế tắc, tuyệt vọng.
+ Về làng khi làng đã theo Tâylà bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ.Ông đã hiểuđƣợc cái thiêng liêng lớn lao mà cách mạng đã mang lại cho ông nên không thể về lúc này.
+ Không về làng : không biết đi đâu, về đâu.
+ Ơng quyết định: làng thì u thật nhƣng làng theo Tây thì phải thù. ->Tình yêu nƣớc bao trùm lên tình u làng q.
* Trị chuyện với con thực chất là lời tự nhủ, tự giãi bày nỗi lịng mình
+ Ơng vẫn u sâu nặng cái làng chợ Dầu nên muốn con ghi nhớ câu : Nhà ta ở làng chợ Dầu. + Lời đáp của con trẻ cũng là tâm huyết, gan ruột của ơng Hai. Ơng khẳng định tấm lòng thủy chung với kháng chiến mà biểu tƣợng là cụ Hồ.
-> Nỗi lòng sâu xa bền chặt với quê hƣơng, với kháng chiến.