Vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong được tác giả thể hiện như thế nào?

Một phần của tài liệu DC ôn THI THEO CHUYÊN đề văn 9 (Trang 106 - 108)

- Ngôi kể và tác dụng của ngôi kể

4. Vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong được tác giả thể hiện như thế nào?

Gợi ý:

1. Các cô gái mở đƣờng đƣợc gọi bằng những từ ngữ sau: ba cô gái, tổ trinh sát mặt đƣờng, những con quỷ mắt đen, bọn trinh sát.

2. Đoạn trích đƣợc viết bằng phong cách ngơn ngữ nghệ thuật, điều này thể hiện ỏ tính cá thể, tính truyền cảm và tính hình tƣợng có trong ngơn ngữ của nhà văn. 3. Học sinh giải thích đƣợc các từ nhƣ sau:

- “Cao điểm” là địa điểm quan trọng, là nơi tập trung bắn phá của máy bay địch, là nơi các cô gái thực hiện nhiệm vụ.

- “Han gỉ” là tình trạng hƣ hỏng của các vật bằng kim loại ở trong những điều kiện ẩm ƣớt, trong đoạn trích là những thùng xăng hoặc thành ô tô.

4. Đoạn trích viết vê cuộc sống chiến đấu của tổ trinh sát mặt đƣờng trên con đƣờng chiến lƣợc Trƣờng Sơn thời đánh Mỹ.

Tổ trinh sát mặt đƣờng gồm có ba cơ thanh niên xung phong ở trong mọt hang dƣới chân cao điểm. Ở đó, máy bay giặc Mĩ đánh phá dữ dội. Đƣờng bị đánh “lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn”. Tƣởng nhƣ sự sống bị hủy diệt: “khơng có lá xanh” hai bên đƣờng, “thân cây bị tƣớc khơ cháy”. Có biết bao thƣơng tích vì bom đạn giặc: những cây rễ nằm lăn lóc, ngổn ngang những hịn đá to, một vài cái thùng xăng hoặc thành ô tơ méo mó, han gỉ nằm trong đất. Cơng việc của họ vơ cùng nguy hiểm và gian khổ. Khi có bom nổ thì chạy đo khối lƣợng đất lấp vào hố bom, đếm bom chƣa nổ, phá bom.Cùng chung một tổ, cùng trải qua cuộc sống đầy những khó khăn, hiểm nghèo, họ đã trở thành những con ngƣời dũng cảm, can trƣờng, coi những việc đếm bom, phá bom… chỉ là những cơng việc bình thƣờng hàng ngày. Đó là những ngƣời có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc, trở thành những nét đẹp sẽ khơng bao giờ phai mờ trong tâm trí những ngƣời con sau này đƣợc sống trong hịa bình, hạnh phúc.

Học sinh cần chỉ ra đầy đủ những ý cơ bản nhƣ trên thì mới cho điểm tối đa. Ngồi ra có thể đƣa ra những kiến giải riêng của minh, giáo viên vẫn cho điểm khuyến khích nếu kiến giải đó chính xác, hợp lí.

Câu 11: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

Công việc của chúng tơi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lƣợng đất đá lấp vào hố bom, đếm bom chƣa nổ và nếu cần thì phá bom. Ngƣời ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đƣờng. Cái tên gợi sự khao khát làm nên những sự tích anh hùng. Do đó, cơng việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi ln. Có khi bị trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cƣời thì hàm răng lóa lên khn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tơi gọi nhau là những con quỷ mắt đen.

(Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê - Sách Ngữ văn 9 tập 2)

Câu 1.

a) Câu “Những lúc đó, chúng tơi gọi nhau là “những con quỷ mắt đen” dùng biện pháp tu từ gì?

b) Biện pháp tu từ ấy giúp chúng ta hiểu gì về các nhân vật?

Câu 2.

a) Câu văn trên gợi liên tƣởng đến những câu thơ nào trong “ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của

Phạm Tiến Duật?

b) Vì sao em liên tƣởng nhƣ trên?

Câu 3. Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 đến 12 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật “tơi” trong

tác phẩm có đoạn trích trên. Trong đoạn có sử dụng một phép thế, một câu cảm thán. (Gạch chân câu cảm thán và từ ngữ dùng làm phép thế)

Gợi ý:

Câu 1.

107

b) Cho thấy tinh thần lạc quan, có trách nhiệm cao với công việc của ba cô gái thanh niên xung phong làm công việc trinh sát mặt đƣờng.

Câu 2.

a) Chép chính xác những câu thơ trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”:

Khơng có kính, ừ thì có

Bụi phun tóc trắng như người già

Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”

(Nếu chép một câu: Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha cũng cho tối đa điểm)

b) Vì đều thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời, có trách nhiệm cao trong công việc của những ngƣời tham gia công cuộc kháng chiến chống Mĩ.

Câu 3. Đoạn văn

- Hình thức:

+ Sử dụng và gạch chân một phép thế, chú thích xuống cuối đoạn văn . + Sử dụng câu cảm thán, chú thích xuống cuối đoạn văn .

- Nội dung : Làm nổi bật nhân vật Phƣơng Định với những nét tính cách: Vơ tƣ, hồn nhiên, nhạy cảm, yêu đời…dũng cảm, gan dạ, có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc…, chăm sóc, u q, gắn bó với đồng đội…tiêu biểu cho thế hệ trẻ thời chống Mỹ cứu nƣớc.

Câu 12. Qua ba nhân vật trong truyện, em cảm nhận nhƣ thế nào về tuổi trẻ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ?

Cách 1:

- Cảm phục trƣớc lòng yêu nƣớc, sự gan dạ, dũng cảm, dám đối mặt với khó khăn của họ. - Yêu mến bởi họ lạc quan, yêu đời ngay trong hồn cảnh khói lửa đạn bom.

- Tự hào về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Biết ơn những con ngƣời đã đem cả tuổi thanh xuân và tính mạng của mình để đổi lấy độc lập tự do cho Tổ quốc. Sự hy sinh của họ đã góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc.

- Liên hệ với bản thân, bộc lộ ý thức kế thừa và phát huy truyền thống cách mạng của thế hệ đi trƣớc.

Cách 2:

- Họ đều là những con ngƣời dũng cảm, đƣơng đầu với khó khăn, thử thách, sẵn sàng hy sinh vì lý tƣởng.

- Đồn kết, u thƣơng, quan tâm, chăm sóc cho nhau nhƣ những ngƣời thân trong một gia đình. - Mặc dù hồn cảnh sống, chiến đấu vô cùng khắc nghiệt nhƣng những ngƣời chiến sĩ ấy vẫn giữ đƣợc tâm hồn trong sáng, trẻ trung, lạc quan, yêu đời.

- Hình ảnh những chiến sĩ thanh niên xung phong đã trở thành biểu tƣợng cho vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ cứu nƣớc.

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Chuyên đề 1: Câu và các thành phần câu

Chuyên đề 2: : Hƣớng dẫn học sinh cách phân tích giá trị nghệ thuật

của một số biện pháp tu từ.

Chuyên đề 3: Đoạn văn

Những vấn đề chung về đoạn văn

Đoạn văn nghị luận văn học Đoạn văn nghị luận xã hội.

Chuyên đề 4: Văn học trung đại. Chuyên đề 5: Thơ hiện đại.

108

Một phần của tài liệu DC ôn THI THEO CHUYÊN đề văn 9 (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)