- Lòng ngƣời đổi thay:
6. nghĩa nhan đề.
Chi tiết “Chiếc lƣợc ngà” có vai trị nhƣ thế nào trong truyện?
- Hình ảnh trở đi trở lại trong truyện, là tên của truyện ngắn, tập truyện ngắn.
- “Chiếc lƣợc ngà” đã nối kết hai cha con ông Sáu và bé Thu trong sự xa cách của hai ngƣời, và cả sau khi ông Sáu đã hi sinh.
- Chiếc lƣợc ngà là biểu hiện cụ thể của tình u thƣơng, nỗi nhớ mong của ơng Sáu với con gái - Nó trở thành kỉ vật thiêng liêng, thành biểu tƣợng của tình cha con sâu nặng, tình đồng chí đồng đội sâu sắc giữa ơng Ba và ơng Sáu.
Vai trị: nó có vai trị quan trọng trong việc tổ chức tác phẩm, là đầu mối của câu chuyện và tạo nên
sự phát triển của các tình tiết:
Tóm lại: chiếc lƣợc ngà đã trở thành biểu tƣợng độc đáo của tình phụ tử và tạo nên sức dấp dẫn, sức
ám ảnh sâu xa cho tác phẩm.
- Nhan đề : "Chiếc lƣợc ngà" vừa là nhan đề truyện ngắn, vừa là hình ảnh đƣợc tác giả nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
+ Chiếc lƣợc ngà là cầu nối tình cảm giữa 2 cha con ơng Sáu.
+ Với bé Thu : chiếc lƣợc ngà là mong ƣớc hồn nhiên và ngây thơ của em để qua đó thể hiện tình cảm yêu thƣơng mà ngƣời cha dành cho em.
+ Với ơng Sáu; chiếc lƣợc là kỉ vật, là tình u thƣơng chăm sóc của cha đối với con, nó cũng là hình ảnh để ơng Sáu bớt đi những ăn năn, day dứt vì đã đánh con.
Chiếc lƣợc ngà là 1 chi tiết quan trọng, chi phối nội dung, đề tài để qua đó nhà văn thể hiện ý nghĩa ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
7. Thể loại - Phương thức biểu đạt.
- Truyện ngắn - Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
8. Chủ đề:
- Thơng qua câu chuyện cảm động về tình cha con:
+ Ca ngợi sự ngời sáng, thiêng liêng và cao quý của tình phụ tử. + Nhà văn tố cáo nỗi đau mà chiến tranh mang đến cho con ngƣời.
96
9. So sánh:
- Cùng đề tài:
Tình phụ tử: Lão Hạc, Nam Cao,
Tình cảm gia đình: Con cị – Chế Lan Viên, Khúc hát ru....... - Cùng giai đoạn: kháng chiến chống Mỹ
PHẦN II. NỘI DUNG