miêu tả thật đẹp ở hai dòng thơ đầu :
Mặt trời xuống biển như hịn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa
+ Nhìn thấy mặt trời lặn trên biển, đây là một điều hết sức thú vị bởi biển nƣớc ta nằm ở phía Bắc, Đứng trên đất liền không thể quan sát mặt trời lặn trên biển, -> chứng tỏ nhà thơ đang ở trên một hịn đào hay trên chính chiếc thuyền đánh cá ngoài biển khơi.
+ Tác giả đã so sánh mặt trời lúc hồng hơn nhƣ hòn lửa
-> biển đẹp kì vĩ, rực rỡ, tráng lệ
+ Nhân hóa: sóng cài then, đêm sập cửa gợi biển đêm gióng nhƣ một ngơi nhà gần gũ, ấm áp, thân quen.
-> Cảnh biển lúc hồng hơn thật đẹp và cũng thật thân quen
- Cùng với vẻ đẹp của thiên nhiên, bức tranh lao động của con ngƣời cũng đầy hứng khởi:
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng khó khơi.
+ Hai từ “đoàn thuyền” cho thấy khơng khí lao động tấp nập, sôi nổi của cả một tập thể chứ không phải một chiếc thuyền đơn độc, lẻ loi.
+ Từ “lại” cho thấy đây là một công việc thƣờng xuyên, quen thuộc, hàng ngày. Tuy nhiên, cơng việc quen thuộc đó lại trần đầy hứng khởi bởi:
+ Hình ảnh ẩn dụ “Câu hát căng buồm” chứa chan niềm vui, niềm phấn chấn của ngƣời trong lao động làm chủ cuộc đời, tiếng hát khỏe khoắn, mạnh mẽ hịa vào gió, nâng cánh gió căng buồm đẩy thuyền đi xa.
-> Nhƣ vậy, bằng nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ đặc sắc, Huy Cận đã diễn tả sự hài hòa giữa lao động của con ngƣời và sự vận hạnh của vũ trụ, hành trình lao động bắt đầu bằng tiếng hát nhƣ dự báo, nhƣ ƣớc mong một chuyến ra khơi tốt lành, bội thu.
- Hai dòng thơ đầu: cảnh hồng hơn
Mặt trời xuống biển như hịn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa
+ Nhìn thấy mặt trời: điều thú vị, chứng tỏ trên hòn đảo hoặc thuyền ngoài khơi.
+ So sánh: mặt trời-hòn lửa -> Biển đẹp kì vĩ, tráng lệ
+ Nhân hóa: sóng cài then, đêm sập cửa -> biển - ngôi nhà gần gũi thân quen
- Hai câu thơ sau: cảnh lao động của con ngƣời
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng khó khơi.
+ Đồn thuyền -> khơng khí lao động tấp nập, đồn thuyền chứ không phải chiếc thuyền lẻ loi.
+ Từ “lại” -> công việc thƣờng xuyên: Khi vũ trụ nghỉ ngơi -con ngƣời lao động, -> hòa hợp giữa thiên nhiên và con ngƣời.
+Ẩn dụ “Câu hát căng buồm”-> niềm vui, hăng say lao động.
-> Bằng NT: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ đặc sắc -> diễn tả sự hài hòa giữa lao động của con ngƣời với vận hành của vũ trụ + niềm vui chan chứa.
b) Khổ 2: biển giàu đẹp và tình yêu biểu của ngƣời lao động lao động
Hát rằng cá bạc biển Đông lặng Cá thu biển Đơng như đồn thoi Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng Đến dệt lưới ta đồn cá ơi.
b) Khổ 2: biển giàu đẹp+ yêu biển
+ Từ “hát rằng” nối liền với câu hát ra khơi ở khổ 1 thể hiện niềm vui phơi phới và cũng là lời ngợi ca biển giàu đẹp của ngƣời lao động
+ Tính từ “bạc”cùng phép so sánh cá thu nhƣ đoàn thoi: gợi hình ảnh từng đồn cá nhiều vô kể-> thể hiện sự
- Từ “hát rằng”: niềm vui phơi phới + ngợi ca biển giàu đẹp
+ Tính từ “bạc” + so sánh cá thu-đoàn thoi: từng đoàn cá tấp nập-> biển giàu có
61 giàu có của biển khơi
+ Phép nhân hóa “dệt biển”, hình ảnh ẩn dụ+ nói q “mn luồng sáng” đã diễn tả vẻ đẹp lung linh kì ảo của biển đêm. Đoàn cá bơi trên biển thành từng vệt dƣới ánh trăng nhƣ phát ra muôn luồng sáng lấp lánh.
+ NT nhân hóa- lời gọi “đồn cá ơi” ->tiếng gọi thân thƣơng, gần gũi với biển cũng là ƣớc mong đánh bắt đƣợc nhiều cá.
-> Nhƣ vậy qua hai khổ thơ đầu, bằng NT so sánh, nhân hóa, ẩn dụ đặc sắc Huy Cận khơng chỉ ca ngợi vẻ giàu đẹp của biển quê hƣơng mà tác giả còn thể hiện tình yêu, niềm tự hào về biển quê hƣơng và khơng khí ra khơi đầy hào hứng lạc quan của ngƣời dân chài. Đây cũng là khơng khí lao động bao trùm toàn miền Bắc những năm đầu xây dựng Xã hội chủ nghĩa
+ Nhân hóa “dệt biển”+ ẩn dụ- nói q “mn luồng sáng” -> biển đẹp kì ảo.
+ Nhân hóa- lời gọi “đoàn cá ơi”- >tiếng gọi thân thƣơng+ mong ƣớc nhiều cá -> Bằng NT so sánh, nhân hóa, ẩn dụ đặc sắc -> biển giàu đẹp+ yêu, tự hào biển q hƣơng+ khơng khí ra khơi vui, hào hứng -> cũng là khơng khí chung thời miền Bắc xây dựng CNXH
Câu 3. Phân tích khổ 3 -sự hịa hợp giữa thiên nhiên và con ngƣời trong lao động.
- Câu chủ đề: Ở khổ thơ thứ 3 trong bài thơ “Đoàn
thuyền đánh cá”, tác giả không chỉ khắc họa vẻ đẹp của con thuyền đánh cá trên biển trong đêm trăng mà ta còn thấy đƣợc sự hòa hợp giữa thiên nhiên, vũ trụ với con ngƣời trong lao động.
Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lƣớt giữa mây cao với biển bằng
- Hai dịng thơ đầu : hình ảnh con thuyền hiện lên thật đẹp.
+ Bằng động từ « lái », « lƣớt » cùng cảm hứng lãng mạn, trí tƣởng tƣợng phong phú, tác giả khiến ta cảm nhận con thuyền đƣợc nâng lên sánh ngang tầm vũ trụ khi gió là ngƣời cầm lái, trăng là cánh buồm.
+ Con thuyền thực mà nhƣ con thuyền mộng khi lƣớt đi giữa một khoảng trời nƣớc mênh mơng, cao rộng, khống đạt “mây cao”, “biển bằng”->Con ngƣời khơng chỉ hịa nhập mà cịn ở vị trí trung tâm của vũ trụ
-> Con thuyền đánh cá vốn lam lũ, nhỏ bé trở nên thật lớn lao, thật nên thơ
- Hai câu thơ cuối là hình ảnh con ngƣời đánh cá:
Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
+ Công việc đánh cá vốn vất vả, nặng nhọc, nguy hiểm lại đƣợc miêu tả thật hào hùng bằng các động từ “đậu, dặm xa” “dò bụng biển”, “dàn đan thế trận” khiến công việc nhƣ một thế trận mà những ngƣời dân chài là những ngƣời anh hùng đang chinh phục biển khơi.
> Nhƣ vậy, bằng bút phát lãng mạn, liên tƣởng và biện pháp nói quá, tầm vóc của con thuyền và con ngƣời đã đƣợc nâng lên, hịa nhập vào kích thƣớc của thiên nhiên vũ trụ, khơng cịn cái cảm giác nhỏ bé, lẻ loi khi con ngƣời đối diện với biển rộng, sông dài nhƣtrong thơ Huy Cận trƣớc cách mạng. Hình ảnh thơ thật lãng mạn, bay bổng mà tâm hồn ngƣời thì phơi phới, tƣơi vui. Công việc lao động nặng nhọc của ngừoi đánh cá đã trở thành bài ca vui, nhịp nhàng cùng thiên nhiên.
Khổ 3 : thiên nhiên, con ngƣời hòa hợp
- 2 Câu đầu : hình ảnh con thuyền
+ Cảm hứng lãng mạn+Trí tƣợng tƣởng bay bổng-> thuyền có gió cầm lái, buồm là trăng -> con thuyền kì vĩ, tầm vóc vũ trụ
+ « mây cao », « biển bằng » : Khơng gian : cao, rộng, khống đạt .
-> con thuyền lớn lao, nên thơ
- 2 câu cuối : hình ảnh ngƣời lao động + Phép nhân hóa+ các động từ: đậu, dò, dàn đan, vây giăng-> Cơng việc khó khăn,
hiểm nguy>< ngƣời dân chài chủ động, hăng say-> là những anh hùng đang chinh phục biển khơi.
-> Bằng bút pháp lãng mạn, nt nói quá -> con thuyền lớn lao nên thơ, con ngƣời phơi phới tƣơi vui.
Câu 4. Phân tích khổ 4: biển giàu có và đẹp lung linh nhƣ một đêm hội
Cá nhụ, cá chim cùng cá đé
62
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
* Các loài cá q thể hiện vẻ đẹp và sự giàu có của
biển cả:
- Bằng cách liệt kê tên của các loài cá, và phép liên kết “cùng”: "Cá nhụ, cá chim cùng cá đé, cá song lấp lánh đuốc đen hồng”, Huy Cận đã gợi ca sự giàu có của biển cả. Chim, thu, nhụ, đé là những loài cá quý ở vùng biển nƣớc ta, những loài cá mang lại giá trị kinh tế lớn cho ngành thuỷ sản Việt Nam.
- Các lồi cá khơng chỉ làm biển không chỉ giàu mà cịn tơ điểm thêm cho vẻ đẹp của biển:
+ Không gian biển đêm, bao la sóng nƣớc, lại có ánh sáng rất dịu dàng, mờ ảo, mơ hồ của ánh trăng trên biển -> khung cảnh thơ mộng
+ Màu sắc:
. Hình ảnh ẩn dụ: “đuốc đen hồng” -> Gợi tả hình ảnh những con cá song giống nhƣ ngọn đuốc đang lao đi trong luồng nƣớc lấp lánh. Màu sắc cá hòa cùng ánh trăng khiến biển mang màu sắc thật nên thơ: nó lấp lánh, dịu dàng, thanh thốt.
. Hình ảnh thơ "Cái đi em quẫy trăng vàng choé" lại là hình ảnh đẹp nhất. Ánh trăng in xuống mặt nƣớc lung linh, những con cá quẫy đuôi nhƣ quẫy tan ánh trăng vàng.
. Đoạn thơ mang nhiều tính từ chỉ màu sắc : đen hồng ánh vàng chóe hịa cùng nền tối của màn đêm tạo ra bức tranh sơn mài lóng lánh, rực rỡ, đầy chất lãng mạn. sắc màu.
+ "Đêm thở: sao lùa nƣớc Hạ Long" là hình ảnh nhân hoá đẹp. Đêm đƣợc miêu tả nhƣ một sinh vật đại dƣơng: nó thở. sao lùa nƣớc Hạ Long làm nên tiếng thở của đêm- đây là một hình ảnh đảo ngƣợc, trật tự đúng ra phải là: sóng biển đu đƣa lùa ánh sao trời. Đây là một hình ảnh lạ, một sáng tạo nghệ thuật của nhà thơ Huy Cận khiến cho cảnh thiên nhiên thêm sinh động.
* Nhƣ vậy: bằng cảm nhận tinh tế về vẻ đẹp của các lồi cá q, bằng cảm hứng lãng mạn, các tính từ chỉ màu sắc và nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hóa, Huy Cận đã vẽ nên bức tranh biển đêm lung linh, rực rỡ nhƣ một đêm hội và gửi gắm trong đó tình u biển cả.
- Biển giàu:
+ Phép liệt kê « cùng » : sự phong phú của cá ở biển Hạ Long
+ Liệt kê các loài cá q « cá nhụ, cá chim, cùng cá đé » ->ngợi ca biển giàu
- Biển đẹp:
+ Không gian: đêm, khơng gian bao la sóng nƣớc, trăng dịu dàng mờ ảo ->thơ mộng + Màu sắc: Ẩn dụ « đuốc đen hồng » : màu
sắc đen hồng của vảy cá dƣới mặt nƣớc, hòa cùng ánh trăng -> biển lấp lánh, dịu dàng, thanh thốt
Hình ảnh thơ đẹp+ nhân hóa : « cái đi em
quẫy trăng vàng chóe »-> trăng in mặt nƣớc
lung linh, cá quẫy tan ánh trăng vàng.
Tính từ chỉ màu sắc : đen, hồng, vàng chóe trên nền tối của biển đêm -> bức tranh sơn mài lộng lẫy.
+ Sức sống của biển : nhân hóa « đêm thở », « sao lùa nƣớc » : biển đêm nhƣ một sinh thể.
-> Bằng cảm hứng lãng mạn, tính từ, ẩn dụ, nhân hóa …-> biển đêm lung linh, rực rỡ+ tình yêu biển.
Câu 5. Phân tích khổ 5: Sự gắn bó thân thiết, giao hịa giữa biền cả và ngƣời lao động
- Hai câu đầu: Một lần nữa tiếng hát của ngƣ dân lại cất lên giữa bao la trời nƣớc.
Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
+ Tiếng hát biểu hiện niềm vui trong lao động tập thể và cũng là niềm mong ƣớc đánh bắt đc thật nhiều cá.
+ Biết bao âu yếm thân thiết với biển khơi, với vũ trụ huyền diệu qua phép nhân hóa “gọi cá vào”. Tiếng hát cho thấy cuộc sống của con ngƣời thật phóng khống bay bổng, chan chứa niềm yêu đời yêu biển.
+ Vầng trăng đƣợc nhân hóa trở nên gần gũi, thân thiết, cùng nhịp lao động với con ngƣời. Trăng soi xuống mặt biển, sóng xơ bóng trăng nhƣ vỡ tan, gõ vào mạn thuyền khiến tác giả liên tƣởng cùng với tiếng hát của con ngừoi,
- Hai câu đầu : tiếng hát
+ Tiếng hát biểu hiện niềm vui, mong ƣớc
đƣợc nhiều cá
+ Nhân hóa : gọi cá vào->tình cảm âu yếm thân thiết với biển khơi+ tâm hồn phóng khống bay bổng, u biển.
+ Trăng đƣợc nhân hóa : bóng trăng in mặt nƣớc, sóng xơ vỡ tan vỗ vào mạn thuyền-> nhịp trăng -> trăng cùng nhịp lao động với con ngƣời.
-> Công việc đánh cá nặng nhọc -> trở thành bài ca lao động vừa húng tráng vừa mộng
63 trăng cung võ mạn thuyền để gọi cá. Đó là sản phẩm của trí tƣởng tƣợng phong phú, của chảm hứng lãng mạn bao trùm.
-> Công việc đánh bắt cá vốn nặng nhọc, vất vả đã thành bài ca lao động đầy niềm vui, vừa hùng tráng vừa mộng mơ.
- Hai câu sau : Lời tri ân với biển:
« Biển cho ta cá như lịng mẹ/
Ni lớn đời ta tự buổi nào.»
+ Một hình ảnh so sánh, nhân hóa thật đẹp. Ngƣời dân chài sống dựa vào biển khơi, biết ơn biển đã tri ân biển bằng những lời thơ căng đầy cảm xúc.
+ Biển không chỉ giàu đẹp mà cịn rất ân tình. Biển cƣu mang con ngƣời, lòng biển bao la nhƣ lòng mẹ, con ngƣời thân tình với biển khơi. nguồn tình cảm u thƣơng đã ni dƣỡng mỗi con ngƣời.
-> Bằng nghệ thuật nhân hóa, hình ảnh thơ lãng mạn, giàu cảm xúc, đoạn thơ đã thể hiện tình yêu biển cả của con ngƣời.
mơ.
- Hai câu sau : tri ân biển
+Hình ảnh so sánh- nhân hóa: « nhƣ lịng mẹ » :-> Biển rất ân tình, ni lớn, cƣu mang con ngƣời
-> Con ngƣời coi biển nhƣ ngƣời mẹ, tri ân biển khơi
=> NT nhân hóa, hình ảnh thơ lãng mạn -> tình yêu biển cả
Câu 6. Phân tích khổ thơ thứ 6: Nhịp điệu lao động hào hứng hăng say:
Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc đơi vàng lóe rạng đơng Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
- Hai câu đầu : hình ảnh ngƣời dân chài hăng say lao động : + Và đây là hai câu thơ duy nhất mà hình ảnh ngƣời dân chài trực tiếp xuất hiện ở trung tâm của bức tranh, giữa biển trời lồng lộng.
+ Họ đang nỗ lực chạy đua với thời gian « kịp trời sáng » để kéo lên những mẻ lƣới nặng trĩu cá bạc, cá vàng.
+ Tƣ thế của ngƣời dân chài đƣợc phác họa với những nét tạo hình gân guốc khỏe khắn « xoăn tay » gợi hình ảnh những đơi bàn tay kéo lƣới nhanh thoăn thoắt mang vẻ đẹp rắn rỏi, khỏe mạnh của ngƣời dân chài khi kéo mẻ lƣới đầy cá nặng.
- Hai câu sau là hình ảnh mẻ cá bội thu:
+ Mẻ lƣới đƣợc kéo lên với “vẩy bạc đi vàng lóe rạng đơng” gợi khung cảnh thật rực rỡ huy hoàng, tƣơi đẹp. + Câu thơ “lƣới xếp buồm lên đón nắng hồng” tạo một sự nhịp nhàng giữa công việc lao động của con ngƣời với sự vận hành của vũ trụ.
=> Bằng những hình ảnh thơ giàu sức gợi, ta cảm nhận con ngƣời lao động hăng say, thu đƣợc thành quả tốt đẹp nhƣng tâm hồn của họ rất lãng mạn khi cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên hùng tráng.
Khổ 6-Nhịp lao động hăng say
- Hai câu đầu: hình ảnh ngƣời dân chài + Hai câu thơ duy nhất ngƣời dân chài trực tiếp xuất hiện
+ Ngƣời dân chài ở trung tâm của bức tranh. + Họ đang chạy đua với thời gian « kịp trời sáng » để kéo lên những mẻ cá bạc cá vàng. + Tƣ thế của họ đƣợc phác họa với những nét tạo hình khỏe khắn « xoăn tay », khiến ta cảm nhận động tác kéo lƣới nhanh và khỏe.
- Hai câu sau : mẻ cá bội thu
+ “vẩy bạc đi vàng lóe rạng đông” gợi khung cảnh thật rực rỡ, tƣơi đẹp.
+ « lƣới xếp buồm lên đón nắng hồng” gợi sự nhịp nhàng giữa công việc lao động của con ngƣời với sự vận hành của vũ