ca sự giàu đẹp của biển quê hƣơng bởi cá là tài nguyên quí của biển :
“Biển cho ta cá như lịng mẹ ni sống đời ta tự buổi nào.
1. Bài thơ mở đầu bằng câu hát ca ngợi biển giàu đẹp: đẹp:
“Hát rằng cá bạc biển Đông lặng Cá thu biển Đơng nhƣ đồn thoi”.
+ Cá bạc bơi ở độ sâu 30-40m dƣới mặt nƣớc biển nên khi bơi rất “lặng”. Cá thu bơi hàng đoàn, thân nhƣ con thoi. Phép so sánh cá thu nhƣ đồn thoi: gợi hình ảnh từng đồn cá nhiều vơ kể-> thể hiện sự giàu có của biển khơi
+ Cách sử dụng tính từ “bạc” khơng miêu tả màu sắc của vẩy cá mà còn nhƣ ca ngợi vẻ giàu có của biển khơi. Tài nguyên cá là bạc là vàng của biển ban tặng.
+ Phép nhân hóa “dệt biển”, hình ảnh ẩn dụ+ nói q “mn luồng sáng” đã diễn tả vẻ đẹp lung linh của biển đêm với hình ảnh đồn cá bơi trên biển thành từng vệt dƣới trăng nhƣ phát ra muôn luồng sáng lấp lánh.
+ Cách sử dụng phép so sánh, nhân hóa khiến tác giả miêu tả cá thật chính xác nhƣng cũng thật đẹp.
2. Ở khổ thơ tiếp theo, tác giả đã liệt kê rất nhiều loại cá: loại cá:
“Cá nhụ, cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đi em quẫy trăng vàng chóe...”
+ Chim, thu, nhụ, đé là những lồi cá q, có giá trị kinh tế rất cao, liệt kê một loạt các lồi cá q giá này, tác giả ca ngợi sự giàu có của biển quê hƣơng
+ Biển khơng chỉ giàu mà cịn rất đẹp, bằng cách sử dụng các tính từ chỉ màu sắc “đen, hồng”, “vàng chóe” ta có thể hình dung giữa khơng gian lao la sóng nƣớc, ánh sáng mờ ảo, dịu dàng của trăng hòa với màu sắc của mn lồi cá + Bức tranh nên thơ, lãng mạn đó nổi bật hơn với hình ảnh ẩn dụ độc đáo những con cá song nhƣ ngọn đuốc đen hồng lao đi và đẹp nhất là “cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe” Ánh trăng in xuống mặt nƣớc, lung linh, những con cá quẫy đuôi làm vỡ tan ánh trăng vàng
->Biển đêm trăng nhƣ một bức tranh sơn mài lộng lẫy.
3. Bình minh hiện lên với vẻ đẹp của cá:
“Vẩy bạc, đi vàng lóe rạng đơng”.
- Từ “bạc” xuất hiện lặp lại vừa ca ngợi biển giàu có, vừa thơng báo một chuyến ra khơi tốt lành, bội thu. Bạc là hình ảnh miêu tả vẩy cá phán chiến ánh sáng trên con thuyền. Phải là những khoang thuyền đầy ăm ắp cá thì ánh sáng đó mới đủ để làm “lóe rạng đơng”.
4- Bài thơ kết thúc bằng ánh sáng của triệu triệu mặt trời lấp lánh đồng hiện trong mắt cá.
Hình ảnh hốn dụ- nói q: “Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” tƣơi sáng, huy hoàng, khép lại bài thơ biểu tƣợng cho thành quả chói lọi của những ngƣời dân chài một hành trình miệt mài lao động. Đọc câu thơ, ta nhƣ thấy đƣợc ẩn sau những mắt cá huy hồng, chói lọi ấy là ánh mắt lấp lánh niềm vui, niềm tin của con ngƣời về một ngày mới, một
biển đẹp lung linh.
- Khổ thơ tiếp theo : liệt kê các loại cá cá
+ Chim- thu-nhụ- đé : các loài cá quý
đƣợc liệt kê-> ca ngợi sự giàu có của biển + các tính từ chỉ màu sắc : đen, hồng, vàng chóe : ca ngợi vẻ đẹp lộng lẫy của biển.
+ Ẩn dụ : cá song- đuốc đen hồng-> tô điểm cho vẻ đẹp rực rỡ, kì ảo của biển đêm
+ Hình ảnh « cái đi em quẫy trăng vàng chóe »-> biển đêm thêm sinh động với hình ảnh cá quẫy tan ánh trăng vàng.
3.Bình minh với vẻ đẹp của cá :
« Vẩy bạc đi vàng lóe rạng đơng » - Tính từ « bạc », « vàng » đƣợc lặp lại-> Vừa ca ngợi biển giàu có vừa thơng báo chuyến ra khơi bội thu. Phải là những khoang thuyền đầy ăm ắp cá thì ánh sáng đó mới đủ để làm “lóe rạng đơng”.
4. Bài thơ kết thúc bằng ánh sáng của triệu triệu mặt trời đồng hiện trong mắt cá :
Nói q- hốn dụ « mắt cá huy hồng mn dặm phơi »
+ Nghĩa thực : mặt trời lên cao, tỏa sáng, đồng hiện trong triệu triệu mắt cá.
+ Nghĩa biểu tƣợng : thành quả chói lọi của ngƣời dân, gợi liên tƣợng về tƣơng lai tƣơi sáng, tốt đẹp.
66 cuộc đời mới đang mở ra.
Câu 9. Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
- Câu chủ đề: Bên cạnh vẻ đẹp của ngƣời lao động, bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” của Huy Cận cịn tập trung khai thác vẻ đẹp của thiên nhiên
1- Cảnh biển lúc hồng hơn
->Khung cảnh trên biển khi mặt trời tắt dần khơng nặng nề, tăm tối mà đẹp kì vĩ, tráng lệ, thân quen, hòa hợp với con ngƣời.
2 - Cảnh Đoàn thuyền đánh cá trên biển trong đêm trăng trăng
“Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng. »
- Bằng động từ « lái », « lƣớt » cùng cảm hứng lãng mạn, bay bổng, tác giả khiến ta cảm nhận con thuyền sánh ngang tầm vũ trụ khi gió là ngƣời cầm lái, trăng là cánh buồm.
- Không gian cao rộng, khoáng đạt, trời nƣớc mênh mông với “mây cao”, “biển bằng”-Con thuyền thực mà nhƣ con thuyền mộng->Con thuyền đánh cá vốn lam lũ, nhỏ bé trở nên thật lớn lao, thật nên thơ
« Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao »
là một hình ảnh đẹp, đầy sáng tạo. Trăng soi xuống mặt biển, sóng xơ bóng trăng nhƣ vỡ tan, gõ vào mạn thuyền khiến tác giả liên tƣởng cùng với tiếng hát của con ngƣời, trăng cũng gõ mạn thuyền để gọi cá.
- Bức tranh đẹp về các loài cá: Cá nhụ, cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở: sao lùa nƣớc Hạ Long.
Cảnh biển hiện lên lung linh, rực rỡ, bởi mn nghìn sắc cá nhƣ một bức tranh sơn mài.
- Hành trình đánh cá kết thúc bằng cảnh bình minh: “Lƣới xếp buồm lên đón nắng hồng.”
Câu thơ vừa cho thấy nhịp lao động khẩn trƣơng của con ngƣời vừa thấy đƣợc sự nhịp nhàng với thiên nhiên vũ trụ.
- Cảnh biển lúc bình minh đẹp rực rỡ bởi ánh sáng bao trùm. Đó là áh sáng của “rạng đông”, của “nắng hồng”, của “Mặt trời đội biển” của “mắt cá huy hoàng”. Tất cả khiến biển lúc bình minh thật trong trẻo, mát mẻ, tinh khơi và thống đãng, Hình ảnh mặt trời kết thúc khổ thƣo, khơng chỉ mỏ ra một khơng gian tƣơi sáng mà nhƣ cịn mở ra một ngày mới, một cuộc đời mới đầy huy hoàng, hứa hẹn.
->Cảm hứng vũ trụ và cảm hứng lãng mạn hòa quyện đã tạọ nên một bức tranh thiên nhiên vừa thực, vừa mộng, lung lính, bay bổng và bức tranh thiên nhiên đó dƣờng nhƣ cịn rạng rỡ hơn bởi niềm vui của con ngƣời trong lao động, nièm vui của nhà thơ trƣớc cuộc đổi mới.
Câu 9. Bức tranh thiên nhiên
1- Cảnh hồng hơn:
+ Phép so sánh : mặt trời xuống biển nhƣ hòn lửa->biển đẹp rực rỡ, kì vĩ
+ Nhân hóa : sóng –cài then, đêm –sập cửa-> biển nhƣ ngôi nhà ấm áp, gần gũi
2- Cảnh đánh cá trong đêm trăng: