8. Cấu trúc của luận văn
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao
năng giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau
Bảng 2.17: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc thực hiện HĐGD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường mầm non TPCM tỉnh Cà Mau
TT Các yếu tố ảnh hưởng % Mức độ ảnh hưởng ĐTB Thứ bậc Khơng Ít Nhiều + Rất nhiều 1.Các yếu tố chủ quan 1 Nhận thức về tầm quan trọng của công tác giáo dục KNGT đối với việc giáo dục toàn diện cho trẻ 5 – 6 tuổi.
0 6,6 93,4 2,96 3
2
Năng lực, trình độ, kinh nghiệm quản lý của người hiệu trưởng và trình độ năng lực của người giáo viên mầm non.
0 5,9 94,1 3,00 1
TT Các yếu tố ảnh hưởng % Mức độ ảnh hưởng ĐTB Thứ bậc Không Ít Nhiều + Rất nhiều 2.Các yếu tố khách quan
1 Nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt
động giáo dục KNGT. 0 64,9 35,1 2,37 4
2 Cơ chế chính sách đối với đội ngũ
giáo viên mầm non. 0 66,2 33,8 2,36 5
3
Sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục (nhà trường, gia đình và xã hội).
0 68,2 31,8 2,34 6
Kết quả ở Bảng 2.17 cho thấy:
Xét các yếu tố chủ quan: Cả 03 yếu tố đưa ra khảo sát đều được đánh giá có ảnh
hưởng đến quản lý HĐGD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi, với số người đánh giá mức “nhiều và rất nhiều” cao hơn “ít”. Trong đó, yếu tố năng lực, trình độ, kinh nghiệm quản lý của người hiệu trưởng và trình độ năng lực của người giáo viên mầm non được đánh giá là ảnh hưởng nhiều nhất đến quản lý HĐGD KNGT với ĐTB là 3,00 với tỷ lệ % ý kiến chọn ảnh hưởng nhiều và rất nhiều là 94,1%. Theo tác giả, “yếu tố năng lực, trình
độ, kinh nghiệm quản lý của người hiệu trưởng và trình độ năng lực của người giáo viên mầm non” là nhân tố quyết định cho sự thành công hay thất bại của cơng tác GD
KNGT. Do đó, người cán bộ quản lý cần quan tâm chú trọng đến công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo dục trong nhà trường. Cần tạo điều kiện để cán bộ, GV, cơng nhân viên học tập nâng cao trình độ, giúp họ cập nhật các thông tin một cách kịp thời nhanh chóng.
Tiếp theo, “yếu tố điều kiện cơ sở vật chất” được đánh giá với ĐTB= 2,99 . Điều đó cho thấy hai yếu tố này cực kỳ quan trọng, nhà quản lý cần quan tâm nâng cao nhận thức, năng lực của mình cũng như của GV. Nhận thức đúng sẽ có hành động đúng. Trong công tác GD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi, Hiệu Trưởng cần nâng cao việc nhận thức cho toàn thể các lực lượng giáo dục, nhầm có định hướng chung, có cùng mục tiêu, thống nhất trong hành động sẽ giúp cho công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp đạt kết quả cao.
Bên cạnh đó, nhà quản lý cần xây dựng các điều kiện về cơ sở vật chất tốt hơn để giúp công tác quản lý được thuận lợi hơn và công tác GD KNGT đạt kết quả cao
hơn. Và yếu tố được đánh giá đứng thứ 03 là nhận thức về tầm quan trọng của công tác giáo dục KNGT đối với việc giáo dục toàn diện cho trẻ 5 – 6 tuổi với ĐTB = 2,97 với ý kiến chọn ảnh hưởng nhiều và rất nhiều là 93,4%.
Xét các yếu tố khách quan: Cả 03 yếu tố đưa ra khảo sát đều được đánh giá có
ảnh hưởng đến quản lý HĐGD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi, với số người đánh giá mức “nhiều và rất nhiều” thấp hơn “ít”. Trong đó, yếu tố nguồn kinh phí đầu tư cho HĐGD KNGT được đánh giá là ảnh hưởng nhiều nhất đến quản lý HĐGD KNGT với ĐTB = 2,37 với tỷ lệ % ý kiến chọn ảnh hưởng ít là 64,9%. Yếu tố nguồn kinh phí đầu tư cho HĐGD KNGT ảnh hưởng nhiều đến công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 - 6 tuổi, nếu nhà trường khơng có kinh phí cho các hoạt động ngoại khóa, trang bị đủ tài liệu, đồ dùng dạy học, thì cơng tác GD KNGT sẽ khơng đạt kết quả như mong muốn. Tiếp theo, yếu tố “Cơ chế chính sách đối với đội ngũ giáo viên mầm non” được đánh giá với ĐTB = 2,36 và với tỷ lệ % ý kiến chọn ảnh hưởng ít là 66,2%. Yêu cầu quan trọng để quản lý HĐGD KNGT cho trẻ đạt hiệu quả là cơ chế chính sách đối với đội ngũ giáo viên mầm non người quản lý cần phải ban hành các cơ chế chính sách để khuyến khích, tạo động lực để đội ngũ GVMN hồn thành tốt nhất cơng tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi.Và yếu tố được đánh giá đứng thứ 03 là “Sự phối
hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục (nhà trường, gia đình và xã hội)” với ĐTB
là 2,34 và với tỷ lệ % ý kiến chọn ảnh hưởng ít là 68,2%. Nhìn chung, sự phân tán các ý kiến trả lời là không đáng kể. Người quản lý cần phát huy sự gắn kết giữa các ban ngành đoàn thể, giữa phụ huynh và nhà trường, giữa các lực lượng trong giáo dục, đây là yếu tố quan trọng, có tính hỗ trợ và tương tác lẫn nhau, giúp công tác giáo dục được thuận lợi. Nếu người quản lý chỉ chú trọng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ trong nhà trường thì kết quả này khơng mang tính bền vững mà chỉ là hiệu quả nhất thời, vì nó khơng được ứng dụng rộng rãi, thường xun do đó dễ mất đi. Vì vậy, để cơng tác GD KNGT cho trẻ trở nên gần gũi, người quản lý phải hết sức khéo léo kết hợp hội cha mẹ của trẻ, các tổ chức tại địa phương.
Tóm lại, qua phân tích kết quả về các yếu tố ảnh hưởng quản lý HĐGD KNGT cho trẻ 5 - 6 tuổi các trường mầm non công lập tại TPCM của CBQL và GV, cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng mà nghiên cứu đề cập, đã có những ảnh hưởng tùy theo mức độ ít, nhiều, rất nhiều đến quản lý hoạt động này. Tuy nhiên, các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng nhiều hơn các yếu tố khách quan đa số các ý kiến khảo sát ở mức độ nhiều và rất nhiều đến quản lý hoạt động này. Cịn các yếu tố khách quan có mức độ ảnh hưởng ít hơn so với các yếu tố chủ quan vì đa số các ý kiến khảo sát ở mức độ ảnh hưởng ít đến quản lý HĐGD KNGT này.