8. Cấu trúc của luận văn
2.2. Mơ tả q trình khảo sát
2.2.1. Mục tiêu, nội dung khảo sát
Đánh giá thực trạng hoạt động và quản lý HĐGD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi các trường mầm non TPCM tỉnh Cà Mau. Từ đó, tác giả đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động này tại các trường mầm non TPCM tỉnh Cà Mau
Thực trạng hoạt động GD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường mầm non TPCM, tỉnh Cà Mau; Thực trạng quản lý về HĐGD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường mầm non TPCM tỉnh Cà Mau; Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐGD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường mầm non TPCM tỉnh Cà Mau.
2.2.2. Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát bao gồm + 10 hiệu trưởng
+ 13 phó hiệu trưởng
+ 10 tổ chun mơn của 10 trường + 118 giáo viên mầm non của 10 trường
2.2.3. Phương pháp, khảo sát thực trạng
Sử dụng chủ yếu phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi. Ngoài ra, trong quá trình khảo sát chúng tơi cịn sử dụng một số phương pháp hỗ trợ như ; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp thống kê tốn học để thu thập thêm thơng tin.
Thực trạng hoạt động GD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi các trường mầm non TPCM tỉnh Cà Mau; Thực trạng quản lý về HĐGD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường mầm non TPCM tỉnh Cà Mau; Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐGD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường mầm non TPCM tỉnh Cà Mau.
2.2.4. Quy trình tổ chức khảo sát
Cơng cụ nghiên cứu bao gồm: Phiếu hỏi; phiếu phỏng vấn và phiếu quan sát.
* Nội dung phiếu hỏi
Khảo sát thực trạng HĐGD KNGT và quản lý HĐGD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non TPCM, tỉnh Cà Mau sử dụng Phiếu hỏi số 1 (Xem Phụ lục 1). Phiếu hỏi số 1 được thiết kế gồm 2 phần: (1) Phần 1 sử dụng để hỏi nhằm làm rõ thực trạng HĐGD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi; (2) Phần 2 sử dụng để hỏi nhằm làm rõ thực trạng quản lý HĐGD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường mầm non.
* Nội dung phiếu phỏng vấn
Phiếu phỏng vấn gồm 2 phần:
Phần 1. Thực trạng HĐGD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường mầm non thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau (Xem phụ lục 1)..
Phần 2. Thực trạng quản lý HĐGD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường mầm non thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau (Xem phụ lục 2).
Trên cơ sở như với bảng hỏi và với kết quả ban đầu có được từ bảng hỏi. Sau khi xây dựng xong câu hỏi phỏng vấn. Thực hiện phiếu phỏng vấn phù hợp theo từng đối tượng mà có số lượng câu hỏi phù hợp về HĐGD KNGT và quản lý HĐGD KNGT tại trường mầm non. Trong số 10 trường tham gia nghiên cứu này, tác giả chọn 02 TMN hạng 1 và 02 TMN hạng 2 để tiến hành nghiên cứu sâu qua phỏng vấn. Mỗi trường chọn 03 CBQL và 03 GV. Chẳng hạn như: chọn Hiệu trưởng, giáo viên – tổ trưởng chun mơn có trình độ, thâm niên cơng tác khác nhau. Nhằm kiểm tra mức độ phù hợp của ngôn từ được dùng trong bảng câu hỏi; kiểm tra việc hiểu đúng câu hỏi của người được hỏi; tìm
hiểu những biến quan sát cần phải chỉnh sửa trong bảng câu hỏi. Kết thúc giai đoạn này, có một bảng khảo sát chính thức cuối cùng để phỏng vấn đại trà.
Tiến trình phỏng vấn: Thực hiện đến tận từng trường, giải thích mục đích nghiên cứu, cam kết giữ kín danh tính người trả lời và xin phép phỏng vấn bằng cách gửi các phiếu phỏng vấn sâu đến từng đối tượng.
Sau khi thu thập các phiếu phỏng vấn sâu, tác giả tiến hành xử lý các dữ liệu thu được bằng cách mã hóa các phiếu phỏng vấn, đọc và chọn lọc các ý kiến trả lời tương đồng nhau của các đối tượng được phỏng vấn. Các ý kiến đó sẽ được mã hóa lại và đưa vào luận văn.
2.2.5. Mẫu khảo sát
Mẫu điều tra bằng bảng hỏi: gồm 151 người được chọn theo lối phân tầng, bao gồm 10 trường mầm non tại TPCM (TMN Rạng Đông; TMN Vành Khuyên; TMN Nắng Hồng; TMN Búp Sen Hồng; TMN Tuổi Thơ; TMN Quỳnh Anh; TMN Họa Mi; TMN Hương Tràm; TMN Tuổi Ngọc; TMN Hương Sen).Thành phần của mẫu được mô tả trong bảng sau:
Bảng 2.6: Mô tả mẫu điều tra bằng bảng hỏi
STT Thành phần Số lượng Tỷ lệ % 1 TMN Rạng Đông 19 9.5 2 TMN Vành Khuyên 10 5.0 3 TMN Nắng Hồng 22 11.1 4 TMN Búp Sen Hồng 26 13.1 5 TMN Tuổi Thơ 12 6.1 6 TMN Quỳnh Anh 16 8.1 7 TMN Họa Mi 18 9.1 8 TMN Hương Tràm 35 17.8 9 TMN Tuổi Ngọc 14 7.1 10 TMN Hương Sen 26 13.1 11(1+2+3+4+5+6+7+8+9+10) Tổng 198 100 12 Hiệu trưởng 10 5.0 13 Phó Hiệu trưởng 13 6.5
14 Tổ trưởng chuyên môn 10 5.0
15 (12+13+14) CBQL 33 16.6
* Mẫu phỏng vấn sâu
Mẫu phỏng vấn có 20 người của 10 trường.
*Mẫu quan sát: gồm 10 trường nói trên.
*Mẫu nghiên cứu hồ sơ: gồm 10 trường nói trên.
2.2.6. Cách xử lý số liệu khảo sát
Các kết quả nghiên cứu thu được từ các phương pháp nghiên cứu nêu trên được chúng tôi xử lý như sau:
- Xử lý các số liệu thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi bằng phương pháp thống kê tốn học. Trong đó, các phép tốn thống kê được sử dụng gồm: Tỷ lệ phần trăm; điểm trung bình.
- Với câu hỏi ở 5 mức độ rất quan trọng, quan trọng, phân vân, không quan trọng, hồn tồn khơng quan trọng mỗi ý kiến đánh giá rất quan trọng được 5 điểm, quan trọng được 4 điểm, phân vân được 3 điểm, không quan trọng được 2 điểm, hoàn tồn khơng quan trọng được 1 điểm (điểm trung bình ĐTB). Tương tự ở mức độ đồng ý như trên.
Mức độ quan trọng/ Mức độ đồng ý
Hồn tồn khơng Không quan
trọng Phân vân Quan trọng
Rất quan trọng quan trọng Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
Điểm TB: Điểm TB: Điểm TB: Điểm TB: Điểm TB: 0.69– 1,76 1,77 – 2,57 2,58 – 3,38 3,39 – 4,20 4,20 – 5,00 Mức độ thực hiện Mức độ ĐƯYC Không thực hiện Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng đủ một phần
Điểm TB: Điểm TB: Điểm TB: Điểm TB: Điểm TB: Điểm TB: 0.58– 1,38 1,39 – 2,19 2,20 – 3.00 0.58– 1,38 1,39 – 2,19 2,20 – 3.00
Mức độ ảnh hưởng
Khơng Ít Nhiều Rất nhiều
Điểm TB: Điểm TB: Điểm TB: Điểm TB: