Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ 56 tuổi ở trường mầm non thành phố cà mau tỉnh cà mau (Trang 54 - 56)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm

2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổ

trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

Bảng 2.8: Mức độ thực hiện và mức độ ĐƯYC của việc thực hiện nội dung GD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non TPCM tỉnh Cà Mau

TT

Nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp

Mức độ Thứ bậc Mức độ Thứ bậc Thực hiện ĐƯYC TX ĐTB ĐƯ ĐTB (%) Đủ YC (%)

1 Trẻ biết sử dụng lời nói để

giao tiếp nói rõ ràng 82,7 2,82 3 84,7 2,84 2 2

Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày

78,1 2,78 5 76,8 2,78 5

3 Sử dụng các loại câu khác

nhau trong giao tiếp 84,7 2,84 2 82,1 2,82 3 4

Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân

87,4 2,87 1 74,1 2,72 8

5 Sử dụng lời nói để trao đổi và

TT

Nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp

Mức độ Thứ bậc Mức độ Thứ bậc Thực hiện ĐƯYC TX ĐTB ĐƯ ĐTB (%) Đủ YC (%) 6

Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được

72,8 2,72 8 88,7 2,87 1

7 Kể lại được nội dung chuyện

đã nghe theo trình tự nhất định 74,8 2,74 7 71,5 2,81 4 8 Biết cách khởi xướng cuộc trò

chuyện. 81,4 2.81 4 72,1 2,74 7

Trung bình chung 79,7 2,79 78,4 2,79

Kết quả ở bảng 2.8, cho thấy:

Các ý kiến đánh giá của CBQL và GV về những nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường mầm non hiện nay đang tiến hành đều ở mức độ thường xuyên với ĐTB chung = 2,79 và TX = 79,7%. Ba nội dung có thứ hạng cao đó là “Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân; Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp; Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp nói rõ ràng” điều này cho thấy việc giáo dục 3 nội dung này được thực hiện

thường xuyên hơn và hiệu quả hơn.

Xét về mức độ ĐƯYC, đa số ý kiến của CBQL và GV, cho thấy các nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp tại trường mầm non hiện nay đã đáp ứng đủ yêu cầu, thể hiện qua ĐTB chung = 2,79 và ĐƯ đủ YC = 78,4%. Nhưng quan sát cột thứ hạng mức độ đáp ứng yêu cầu của 8 nội dung này cho thấy thứ tự không tương ứng nhau so với cột thứ hạng mức độ thực hiện. Điều này chứng tỏ có những nội dung được thực hiện thường xuyên nhưng mức độ đáp ứng yêu cầu của nó lại khơng cao bằng, có những nội dung được thực hiện khơng thường xun nhưng mức độ đáp ứng yêu cầu lại cao hơn.

Đối với việc thực hiện các nội dung giáo dục KNGT nêu trên tại trường mầm non, theo PPV GV05: “Các trẻ biết giao tiếp khi làm việc cùng nhau. Tuy nhiên, một

số trẻ do tính cách nhút nhát và được nng chiều nên trẻ chưa giao tiếp với tập thể.”

Và ở PPV GV06 cũng có nhận định như sau: “Trẻ đã hình thành được KNGT khá tốt

hịa đồng với các bạn”. Qua việc phỏng vấn một số giáo viên nêu trên, chúng tôi nhận

định rằng giáo viên đã thực hiện thường xuyên các nội dung GD KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi tại trường MN vì đây là một trong những chỉ số của chuẩn 15 và 16 trong Bộ Chuẩn trẻ 5 tuổi. Tuy nhiên, vẫn còn một số bé chưa giao tiếp, hòa đồng với các bạn, chưa hòa nhập vào tập thể.

Tóm lại, các kết quả đánh giá thể hiện qua tỷ lệ %, ĐTB ở mức độ thực hiện, mức độ ĐƯYC và phỏng vấn, cho thấy, các trường MN công lập ở TPCM đã rèn luyện các KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi trong nhà trường đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, vẫn còn một số trẻ 5 – 6 tuổi thể hiện KNGT cịn hạn chế, cần có các biện pháp hỗ trợ cho trẻ nhằm thực hiện tốt yêu cầu của KNGT trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ 56 tuổi ở trường mầm non thành phố cà mau tỉnh cà mau (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)