8. Cấu trúc của luận văn
2.2. Khái quát về tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội và giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh
2.2.4. Sự phát triển của các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện
Tồn tỉnh Vĩnh Long có 08 Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện được thành lập từ những năm 1976 lúc đâu có tên là trường bổ túc văn hóa; Năm 2007 sáp nhập với trung tâm giáo dục thường xuyên đổi tên thành Trung tâm GDTX, tháng 5 năm 2016 sáp nhập với Trung tâm giới thiệu việc làm, trở thành TTGDNN – GDTX. Về việc ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động các trung tâm GDTX cấp huyện do UBND cấp huyện ban hành; Trung tâm GDTX huyện Bình Tân là Trung tâm được thành lập muộn nhất vào năm 2008; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học được sự quan tâm của các cấp các ngành đã trang bị đầy, công tác phát triển đội ngũ giáo viên không được quan tâm đúng mức; đội ngũ giáo viên cơ hữu ở các Trung tâm q ít và khơng đứng chuyên ngành đào tạo, một vài trung tâm biên chế (20 đến 25 biên chế chủ yếu là biên chế quản lý, kế tốn, hành chính, thủ quỹ cịn lại là giáo viên giảng dạy). Giáo viên giảng dạy lao động hướng nghiệp dạy nghề phổ thông không được giao biên chế giáo viên cơ hữu, muốn thực hiện được nhiệm vụ này các Trung tâm GDTX cấp huyện phải tự hợp đồng giáo viên dạy nghề hoặc tự bồi dưỡng một nghề cụ thể cho đội ngũ giáo viên giảng dạy văn hoá để trực tiếp tham gia giảng dạy nghề phổ thông cho học sinh THCS và THPT; đội ngũ giáo viên vào giảng dạy tại các Trung tâm đã được thi tuyển; cơ cấu đội ngũ đang được rà soát và xây dựng cơ chế đồng bộ cho tất cả các trung tâm; công tác đào tạo bồi dưỡng đã được quan tâm.
phần khơng nh trong việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của tỉnh Vĩnh Long.