8. Cấu trúc của luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.2. Phương pháp khảo nghiệm
a. Đối tượng khảo nghiệm
Trưng cầu ý kiến của 16 CBQL là Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng, các trường MN, 06 người là lãnh đạo và chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt quan tâm đến ý kiến của cán bộ có kinh nghiệm trong cơng tác xây dựng trường MN đạt CQG trên địa bàn các huyện miền núi thông qua phiếu trưng cầu ý kiến (phụ lục 3).
Tổng số người tham gia khảo nghiệm: 22 người. Theo bảng sau:
Bảng 3.1. Thang điểm đánh giá khảo sát
Các mức độ Thang điểm quy ước Điểm trung bình
Khơng cấp thiết 1 điểm 1 -> 1,75 điểm
Ít cấp thiết 2 điểm 1,76 -> 2,5 điểm
Cấp thiết 3 điểm 2,6 điểm -> 3,3 điểm
Rất cấp thiết 4 điểm 3,35 –> 4 điểm
Tính khả thi cũng được tính theo bảng tương tự với 4 mức
Các mức độ Thang điểm quy
ước Điểm trung bình
Các mức độ Thang điểm quy
ước Điểm trung bình
Ít khả thi 2 điểm 1,76 -> 2,5 điểm
Khả thi 3 điểm 2,6 điểm -> 3,3 điểm
Rất khả thi 4 điểm 3,35 –> 4 điểm
b. Nội dung khảo nghiệm
Biện pháp 1: Định hướng cơ bản của đổi mới quản lý chất lượng giáo dục Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và
cha mẹ trẻ về sự cần thiết xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia
Biện pháp 3: Tăng cường công tác tổ chức, xây dựng kế hoạch và quản lý nhà
trường theo tiêu chuẩn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia
Biện pháp 4: Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên đáp ứng
tiêu chuẩn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia
Biện pháp 5: Tăng cường đàu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị phụ vụ dạy học
theo chuẩn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.
Biện pháp 6: Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
trong công tác xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia
Biện pháp 7: Nâng cao chất lượng hoạt động và kết quả ni dưỡng, chăm sóc,
giáo dục trẻ theo chuẩn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.
Biện pháp 8: Định kỳ kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các hoạt động trong nhà
trường đáp ứng yêu cầu xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.