8. Cấu trúc của luận văn
1.3. Lý luận về giáo dụcđạo đức học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
1.3.1. Đặc điểm học viên ở Trung tâm GDNN-GDTX
Học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX có độ tuổi thường từ 15 đến 18 tuổi rất nhiều, c ng như học sinh đang học tại c c trường THPT c c em đang trong giai đoạn phát triển mạnh về thể lực, t m lý, sinh lý, đang ở thời kỳ chuyển tiếp từ thiếu ni n sang người lớn. Đ là thời kỳ các bạn học viên gia nhập tích cực vào đời sống xã hội và hình thành cơ sở nhân cách của người cơng dân trong tương lai. C ng ở lứa tuổi này, học sinh có nhu cầu mạnh về tình bạn, tình yêu.
mẹ như nh ng người bạn lớn. Quan hệ dựa dẫm, phụ thuộc vào cha mẹ của c c bạn học vi n dần dần được tha thế bằng quan hệ bình đẳng, tự lập.
Học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN– DTX c ng có nét đặc trưng của sự phát triển các phẩm chất đạo đức là sự tăng cường vai trò của các niềm tin đạo đức, ý thức đạo đức trong hành vi. Cuộc sống học tập, lao động xã hội trong các tập thể lành mạnh, có u cầu cao sẽ có tác dụng tích cực đến c c thành vi n, ngăn ngừa, hạn chế và cải tạo nh ng yếu tố tiêu cực trong ý thức và hành vi của học viên.
Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ, thông tin trên thế giới và nhất là sự phức tạp của nền kinh tế thị trường dẫn đến dự biến đổi sâu sắc trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hóa, ã hội; kéo theo đó là sự biến đổi về t m lý, đạo đức của thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN–GDTX nói riêng. Cho nên, bên cạnh nh ng đặc điểm về đạo đức mang tính tích cực giống của học sinh THPT, học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN–GDTX phần lớn có một số hạn chế: một bộ phận không nhỏ học viên định hướng chính trị - xã hội cịn mờ nhạt, lý tưởng, niềm tin chưa v ng chắc, ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm công d n chưa cao, mơ hồ, bàng quan với xung quanh, có u hướng thực dụng, đua địi chạy theo cái mới, chạy theo thị hiếu tầm thường, dễ bị sa ngã, bị cuốn vào nh ng tiêu cực về đạo đức của xã hội, nhìn nhận và đ nh gi con người, xã hội thường hay siêu hình, cực đoan.
Đặc biệt là học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN–GDTX ở lứa tuổi này có nhiều biến đổi về t m, sinh lý như học sinh THPT là hết sức phức tạp. Vấn đề là phải có định hướng nh ng giá trị đạo đức phù hợp với sự phát triển của xã hội để có hình thức, phương ph p gi o dục đa dạng, biện chứng và th ch ứng trong quá trình DĐĐ cho học sinh.