3.1.3 .Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực hiện kế hoạch
GDĐĐ học viên học văn hóa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long một cách chặt chẽ và khoa học
a. Mục tiêu:
gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa; phải dựng được kế hoạch l u dài nhằm định hướng cho cả một giai đoạn, đồng thời có kế hoạch cho cả năm học, từng học kỳ, từng th ng, định hướng hoạt động cho toàn Trung t m DNN– DTX c ng như c c đơn vị phối hợp. Làm cho các lực luợng xã hội hiểu và đồng thuận, cùng giúp sức, cùng chăm lo cho công tác giáo dục đạo đức học viên
X c định nhiệm vụ thực hiện kế hoạch DĐĐ học vi n học văn hóa cho từng bộ phận, từng thành vi n. Qui định rõ tr ch nhiệm và qu ền hạn của từng bộ phận, từng c nh n.
b. Nội dung :
i m đốc Trung tâm cẩn chỉ đạo GVCN thực hiện thật tốt các hoạt động DĐĐ cho học viên học văn hóa tại Trung t m như công t c tổ chức lớp, xây dựng phong trào tự quản; các hoạt động trãi nghiệm,ngoại khóa, xây dựng nề nếp, kỷ cương của lớp, ý thức đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội; ph t động các phong trào thi đua, khen thưởng, n u gương, tu n dương nh ng học viên có thành tích tốt, trách phạt nh ng học viên thiếu ý thức trong rèn luyện đạo đức, tổ chức các hoạt động tập thể kh c...Ngoài ra, i m đốc chỉ đạo GVCN phối hợp với ĐTN để xây dựng phong trào tự quản cho lớp, giáo dục ý thức tham gia phong trào thi đua của Trung tâm. Ngồi ra, hiệu trưởng cịn chỉ đạo GVCN phối hợp với an đại diện phụ huynh trong hoạt động DĐĐ học viên học văn hóa tại Trung t m. Qua đó, VCN b o c o tình hình học tập, rèn luyện của học viên cho phụ huynh nắm được. Tr n cơ sở đó, VCN và phụ huynh học viên cùng bàn bạc thống nhất các nội dung, biện pháp, nh ng yêu cầu cụ thể trong việc PH gi a Trung t m và gia đình để giáo dục học viên.
Trong hoạt động DĐĐ cho học viên, GVCN một mặt phải tuân theo kế hoạch của Trung tâm, một mặt phải bám sát kế hoạch DĐĐ học viên của lớp mình. Định kỳ hàng tháng, tổ GVCN phải họp một lần để sơ kết hoạt động DĐĐ học sinh, nêu lên nh ng mặt mạnh, mặt yếu, nh ng bài học kinh nghiệm cần rút ra để thực hiện tốt công tác này. Hiệu trưởng cần chỉ đạo VCN thường xuyên nghiên cứu, tìm hiểu học sinh về tâm sinh lý, về tất cả các mối quan hệ. Thành công trong hoạt động DĐĐ học sinh của GVCN phụ thuộc phần lớn vào GVCN có hiểu được thế giới nội tâm, nh ng suy nghĩ, đông cơ và hành vi c ng như tất cả các mối quan hệ của các học viên.
c. Hình thức và phương pháp thực hiện:
X c định tổ chức chu n tr ch quản lý gi o dục đạo đức cho học sinh và thành phần của tổ chức nà ; Qu định chức năng, nhiệm vụ và qu ền hạn của tổ chức chu n tr ch nà trong việc quản lý gi o dục đạo đức cho học vi n trong Trung t m; X dựng cơ chế phối hợp của tổ chức chu n tr ch nà với c c tổ chức kh c trong Trung t m và ngoài Trung t m; ố trí nh n sự và điều kiện vật chất cho tổ chức chu n tr ch triển khai gi o dục đạo đức
Thành lập tổ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường. Tổ công tác bao gồm thành viên của an gi m đốc, Chi ủ , Cơng đồn, Đồn thanh ni n, gi o
viên phụ tr ch công t c tư vấn học đường, trong đó tổ trưởng là i m đốc Trung tâm. Bồi dưỡng năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục cho cán bộ giáo viên Trung tâm
Bên cạnh đó, i m đốc cần chỉ đạo VCN căn cứ vào kế hoạch DĐĐ của Trung t m để soạn kế hoạch DĐĐ cho lớp mình theo năm học, học kỳ, tháng và cụ thể thành từng tuần.
d.Điều kiện thực hiện
Đảm bảo tổ chức Đoàn thanh ni n, Hội li n hiệp thanh ni n và tổ chức việc DĐĐ cho học vi n một c ch hợp lý, đúng đắn, có hiệu quả.
Thơng qua bộ m tổ chức nà để giúp n ng cao năng lực đội ng c n bộ, gi o vi n tham gia tổ chức thực hiện gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa ở c c Trung tâm GDNN-GDTX. Cho nên, các lưc lượng nà cần được bồi dưỡng n ng cao năng lực c c lực lượng gi o dục để thực hiện hiệu quả kế hoạch gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa ở c c Trung t m DNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long nhằm tạo ra bộ phận vận hành một c ch có tr ch nhiệm và hiệu quả c c hoạt động gi o dục đạo đức cho học vi n học.
e. Các lực lượng tham gia
Nhân sự thực hiện kế hoạch DĐĐ học viên học văn hóa phải được bồi dưỡng năng cao nhận thức về cơ sở lý luận của hoạt động gi o dục đạo đức, biết tổng kết rút kinh nghiệm và thực hiện tốt c c chức năng của quản lý.
c Hồ nói : “ C n bộ nào, phong trào ấ ”. Do đó i m đốc Trung t m phải có nhận thức đầ đủ về cơng t c gi o dục đạo đức học vi n và đi đầu trong việc thực hiện công tác này.
3.2.3.Biện pháp 3: Đổi mới hình thức GDĐĐ cho học viên học văn hóa theo hướng lồng ghép các mơn học và các hoạt động ngoại khóa
a. Mục tiêu:
Hiện nay, tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long môn i o dục công d n chưa được đưa vào chương trình học. N n học vi n học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX được trang bị nh ng kiến thức, kĩ năng qua c c hoạt động dạ học ngoại khóa củng cố s u nh ng kiến thức của c c môn học.
Từ đó làm cơ sở để hình thành và ph t triển quan điểm th i độ và có tình cảm, hành động đúng với c c chuẩn mực đạo đức và n ng cao hiểu biết cho học sinh về c c lĩnh vực của đời sống ã hội. Đồng thời làm phong phú hơn vốn tri thức kinh nghiệm hoạt động tập thể của học vi n học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX.
Tổ chức DĐĐ cho học vi n học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX theo hướng tích hợp và lồng ghép c c hoạt động dạ học ngoại khóa và chính khóa là nhằm làm cho nội dung môn học th m phong phú, không a rời thực tiễn sinh động.
Từ đó hoạt động gi o dục đạo đức c ng được thực hiện thường u n và hiệu quả hơn. iúp học vi n học văn hóa tại c c Trung tâm GDNN-GDTX rèn lu ện c c kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi học vi n học văn hóa như kỹ năng giao tiếp ứng ử
có văn hóa, kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia c c hoạt động tập thể với tư c ch là chủ thể hoạt động, khả năng kiểm tra đ nh gi kết quả hoạt động, rèn lu ện, củng cố
ph t triển c c hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động.
b. Nội dung :
Các môn khoa học xã hội hội sẽ giúp cho học vi n học văn hóa có nhiều kiến thức li n quan đến giá trị, th i độ và cách ứng xử trong cuộc sống hằng ngày.
Các mơn khoa học tự nhiên góp phần vào việc giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa nhằm hình thành nh ng phẩm chất nhân cách hợp lí, khách quan, khoa học, th i độ coi trọng nhân quả và ý thức nâng cao kiến thức xã hội.
Từ đó, thơng qua việc dạy các môn học giúp cho học vi n học tự giác chiếm lĩnh một cách có hệ thống các khái niệm khoa học gắn liền với nh ng yêu cầu đạo đức, giúp cho các học viên nhận thức đúng đắn nh ng hiện tượng xã hội để lựa chọn cách thức ứng xử đúng đắn trong các tình huống đạo đức.
c. Hình thức và phương pháp thực hiện:
Việc triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức theo hướng tích hợp và lồng ghép các hoạt động giảng dạy chính khóa và ngoại khóa do i m đốc các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long chịu trách nhiệm chính.
i m đốc Trung tâm chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức đa dạng hóa các phương ph p và hình thức tổ chức dạy học bộ mơn; để phát huy tối đa c c khía cạnh hỗ trợ trong giáo dục đạo đức của cả các môn khoa học xã hội và khoa học tự nhiên; khắc phục tính đơn điệu, nghèo nàn trong việc áp dụng c c phương ph p tổ chức giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa.
Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm thông qua c c phong trào thi đua có sự gắn kết với các nội dung giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa sẽ phát huy tối đa hiệu quả khi có định hướng và tạo sự lơi cuốn hưởng ứng nhiệt tình của học viên học văn hóa. Thơng qua đó, gi o dục và hình thành các giá trị đạo đức cho học viên học văn hóa.
Đặc biệt các hoạt động trải nghiệm cần đa dạng hóa, kết hợp các cuộc thi, hội thi c ng như trải nghiệm tại các di tích, bảo tàng hay các trung t m gi o dưỡng, giáo dục.
d.Điều kiện thực hiện
i m đốc Trung tâm phải có sự chỉ đạo xuyên suốt và có nh ng hướng dẫn cụ thể và kịp thời bao gồm:
+Chỉ đạo tích hợp các bộ mơn thích hợp; +Xây dựng kế hoạch lồng ghép;
+Xây dựng các nội dung hoạt động phù hợp với mục ti u DĐĐ đã đề ra cho các cán bộ giáo viên trực tiếp giảng dạy;
+Kiểm tra, đ nh gi , rút kinh nghiệm và khen thưởng kịp thời nh ng cách làm tốt, hiệu quả.
Trong điều kiện hiện nay các Trung tâm cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, giáo viên dạy cần tích cực sưu tầm, sáng tạo đồ dùng dạy học tự làm, cải tiến đồ dùng dạy học hiện có để gây hứng thú cho học viên khi học trên lớp.
e. Các lực lượng tham gia
i o vi n dạ cần phải kết hợp cả phương ph p dạ học tru ền thống và phương ph p dạ học hiện đại. Tù vào từng bài, từng phần, khả năng của học vi n, năng lực của gi o vi n mà sử dụng phương ph p giảng dạ cho phù hợp và có hiệu quả.
3.2.4. Biện pháp 4: Kết hợp giữa trung tâm, gia đình và xã hội trong quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long
a. Mục tiêu:
i o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa tại c c Trung t m DNN–GDTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long khơng phải tr ch nhiệm một phía từ Trung t m mà là tr ch nhiệm của toàn ã hội cùng chung ta , mà trước hết tr ch nhiệm thuộc về c c cấp ủ Đảng, Chính qu ền, c c đồn thể ã hội địa phương và mỗi gia đình.
Ngu n tắc cơ bản của nền gi o dục XHCN là sự phối hợp thống nhất gi o dục gi a Trung t m - gia đình và ã hội đã trở thành. Sự phối hợp nà tạo ra môi trường thuận lợi, sức mạnh tổng hợp để DĐĐ cho học vi n học văn hóa. Do trong qu trình ph t triển nh n c ch tồn diện của học vi nkhơng thể thiếu sự kết hợp gi o dục gi a Trung tâm - gia đình và ã hội. i o dục trong trung t m chỉ là một phần, cần có sự gi o dục ngồi ã hội và trong gia đình để giúp cho việc gi o dục trong trung t m tốt hơn. i o dục trong trung t m dù tốt đến mấ nhưng thiếu gi o dục trong gia đình và ngồi ã hội thì kết quả c ng khơng hồn tồn.
b. Nội dung :
Trung t m cần chủ động chỉ cho c c bậc cha mẹ học vi n học văn hóa nh ng khả năng, ưu thế của gi o dục gia đình, giúp họ nhận thức một c ch s u sắc tr ch nhiệm, nghĩa vụ trong việc ni dạ con. ởi chính gia đình tạo mơi trường thuận lợi cho việc ph t triển gi o dục tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ ở học vi n, gia đình cùng nhà trường phối hợp cùng n ng cao hiệu quả gi o dục cho học vi n.
Để việc giáo dục đạo đức mới đạt hiệu quả thì các Trung tâm GDNN–GDTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long cần thiết lập và duy trì mối liên hệ chặt chẽ, thường xuyên gi a Trung tâm (thông qua giáo viên) với cha mẹ học viên học văn hóa. Đồng thời, các gia đình học vi n thường xuyên chủ động nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện của học vi n, đồng thời cung cấp thông tin về tình hình học tập ở nhà, diễn biến tâm lý, tình cảm của học viên mình cho nhà Trung tâm bằng các kênh khác nhau. Các bậc cha mẹ cần chủ động xây dựng mối liên hệ và thường xun duy trì liên lạc, tránh tình trạng khốn trắng học viên cho Trung tâm .
Vĩnh Long thường xuyên liên hệ chặt chẽ với các Trung tâm, có trách nhiệm hỗ trợ c ng như gi m s t hoạt động của các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn.
c. Hình thức và phương pháp thực hiện:
Để học vi n học văn hóa thấ được tr ch nhiệm học tập, rèn lu ện đạo đức ở Tung t m có ảnh hưởng tới cha mẹ ở nơi công t c. Trung t m cần phối hợp với gia đình thơng qua cơ quan của cha mẹ làm việc. Đ là giải ph p mang lại hiệu quả gi o dục to lớn, song thực tế ít được quan t m đúng mức. Nó có t c dụng n ng cao ý thức tr ch nhiệm của cha mẹ học vi n đối với việc gi o dục thế hệ trẻ. Từ đó c c học vi n có ý thức rèn lu ện tốt hơn.
Trung t m cần phối hợp với gia đình thơng qua tổ chức hội cha mẹ học vi n: Người đại diện cha mẹ học vi n là nh ng người có u tín, gia đình hạnh phúc, con ch u thảo hiền, chăm ngoan, học giỏi, có năng lực tổ chức hoạt động. Hội có vai trò to lớn trong việc li n kết với nh ng t c động gi o dục của Trung t m với gia đình và ã hội.
Tu n tru ền, động vi n quần chúng nh n d n quan t m tới sự nghiệp gi o dục của Trung t m nói chung, của con em mình nói ri ng. Hội CMHV cịn có vai trị tích cực cùng với VCN gi o dục, cảm hóa nh ng học vi n c biệt, trở thành trị ngoan có ích cho ã hội.
Trung t m phối hợp với chính qu ền địa phương và c c cơ quan có thẩm qu ền óa bỏ và kiểm so t c c tụ điểm vui chơi giải trí khơng lành mạnh ở khu vực Trung t m đóng. X dựng mơi trường gi o dục lành mạnh trong ã hội. Trước ti n phải quan t m dựng gia đình văn hóa mới ở địa phương, dựng tổ d n cư, óm văn hóa, trường học văn minh. Chính qu ền c c cấp động vi n tất cả c c lực lượng, mọi tầng lớp ã hội dựng nếp sống văn minh, thực hiện đúng ph p luật, thực hiện tốt c c phong trào: “ông bà, cha mẹ mẫu mực, con ch u hiếu thảo”, “X dựng gia đình văn hóa” khối, óm không có người nghiện hút, trộm cắp... Người lớn gương mẫu trong mọi lĩnh vực cuộc sống cộng đồng, làm gương cho thế hệ trẻ noi theo.
Trung t m chủ động phối hợp với c c cơ quan, c c tổ chức ã hội, đồn thể chính trị để ph t hu sức mạnh tiềm năng của từng tổ chức trong việc tu n tru ền,giúp đỡ, tổ chức cho học vi n đi tham quan, giao lưu, tiếp úc với người tốt, việc tốt, gương điển hình để học tập. Tổ chức cho học vi n tham gia c c hoạt động lao