8. Cấu trúc của luận văn
1.3. Lý luận về giáo dụcđạo đức học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
1.3.3. Giáo dụcđạo đức học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX
a. Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học viên học văn tại Trung tâm GDNN- GDTX
Hình thành ở HV th i độ đúng đắn, tình cảm, niềm tin đạo đức trong s ng đối với bản th n, mọi người ung quanh. iúp học sinh có th i độ đúng đắn với c c qui phạm đạo đức, có tình cảm và lịng biết ơn s u sắc đối với c c thế hệ cha anh đã h sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.
Hình thành thói quen tự gi c thực hiện nh ng chuẩn mực đạo đức ã hội, chấp hành qu định của ph p luật, nỗ lực học tập rèn lu ện, tích cực cống hiến sức lực, trí tuệ vào sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.
Khơi dậ ở học vi n nh ng rung động, nh ng cảm úc đối với nh ng hiện thực ung quanh, làm cho HV biết u, biết ghét và có th i độ rõ ràng đối với c c hiện tượng đạo đức, phi đạo đức trong ã hội, có th i độ đúng đắn về hành vi đạo đức của bản th n.
Như vậ , mục ti u DĐĐ cho học vi n tại Trung t m DNN- DTX là nhằm trang bị cho học vi n nh ng tri thức cần thiết về đạo đức nh n văn, văn ho ã hội, tri thức về cuộc sống, giao tiếp ứng ử, học tập, lao động, hoạt động ã hội.
b. Nội dung giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
i o dục lòng u hương đất nước, u Chủ nghĩa ã hội; i o dục niềm tự hào về tru ền thống anh hùng của d n tộc, biết ơn c c Anh hùng d n tộc có cơng dựng nước và gi nước, sẵn sàng h sinh để bảo vệ Tổ quốc; i o dục lịng tơn trọng, gi gìn c c di sản văn hóa của d n tộc, có th i độ tiến bộ đối với c c gi trị tru ền thống và tinh thần quốc tế vô sản; i o dục lòng tin u Đảng Cộng Sản Việt Nam và kính u c Hồ.
i o dục cho c c c c bạn học vi n biết kính trọng ơng bà, cha mẹ, anh chị và nh ng người lớn tuổi; iết kính trọng, lễ phép, lịng biết ơn đối với thầ cơ gi o; Đối với em nhỏ phải có sự cảm thông, nhường nhịn, giúp đỡ, vị tha; i o dục tình bạn ch n thành, tình u ch n chính, dựa tr n sự cảm thơng, hết sức tơn trọng và có cùng mục đích lý tưởng chung. Có tinh thần khi m tốn, ln lắng nghe và biết học hỏi. i o dục tính thơng cảm, đồn kết tương trợ, tơn trọng lợi ích và ý chí tập thể.
i o dục cho c c bạn học vi n chăm chỉ học tập; biết u thích lao động, có th i độ đúng đắn đối với lao động, sa m khoa học, biết quý trọng người lao động dù lao động ch n ta ha lao động trí óc.
i o dục cho c c bạn học vi n phải có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhi n nơi cư trú, học tập và nơi công cộng. i o dục ý thức gi gìn, tiết kiệm, bảo vệ của công, không m phạm tài sản chung và của cải ri ng của người kh c.
i o dục cho c c bạn học vi n phải chấp hành tốt c c qu định của ph p luật; luôn tự nghi m khắc đối với bản th n mình khi có sự sai phạm; bản th n có đức tính khi m tốn, thật thà, có tính kỷ luật, có ý chí, có nghị lực, có tinh thần d ng cảm, lạc quan u đời.
i o dục cho c c bạn học vi n có tính nh n văn, biết cảm thụ với c i đẹp, biết bảo vệ hịa bình, sống th n thiện với mơi trường,...
c. Hình thức giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
Hình thức DĐĐ cho học vi n tại Trung t m DNN- DTX là một bộ phận của qu trình gi o dục tổng thể, nó được tiến hành thơng qua c c hình thức DĐĐ cho học vi n như sau:
DĐĐ thông qua c c môn học khoa học xã hội như: ng văn, lịch sử, địa lý,... có tiềm năng to lớn trong việc DĐĐ cho người học. Nh ng kiến thức các bộ môn khoa học nà có li n quan đến nhận thức nh ng chuẩn mực giá trị đạo đức và liên quan đến th i độ và cách ứng xử, hành vi đạo đức trong xã hộinhằm giúp các học viên có nhận thức đúng đắn về một số giá trị đạo đức cơ bản, về nội dung cơ bản của một số quyền và nghĩa vụ công d n trong c c lĩnh vực của đời sống xã hội, về tổ chức bộ m nhà nước XHCN Việt Nam, về trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện các quyền của công dân;
DĐĐ thông qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động trãi nghiệm: giúp củng cố, mở rộng và khơi s u c c hiểu biết về chuẩn mực đạo đức, hình thành nh ng kinh
nghiệm đạo đức, rèn luyện kỹ xảo và thói quen đạo đức thơng qua nhiều hình thức sinh hoạt đa dạng: như h i hoa d n chủ; hội diễn văn nghệ; thi làm b o tường; hội thi rung chuông vàng;thông qua các buổi sinh hoạt truyền thống; trò chơi ...;
DĐĐ trong c c buổi sinh hoạt dưới cờ vào thứ hai hàng tuần; thông qua các phong trào thi đua của Đoàn thanh ni n cộng sản Hồ Chí Minh; qua hoạt động văn ho , văn nghệ; qua hoạt động từ thiện, đền ơn đ p nghĩa và DĐĐ bằng c ch “củng cố tăng cường giáo dục ở gia đình và cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục trung t m”...;
DĐĐ cho học vi n thông qua con đường tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi học viên. Mỗi học viên từ chỗ là đối tượng của qu trình DĐĐ sẽ trở thành chủ thể của qu trình DĐĐ. Đặc biệt đối với học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX, một số học vi n đã có nh ng hiểu biết nhất định về nh ng kiến thức tự nhiên, xã hội, về mối quan hệ gi a con người với con người thì nhà giáo dục cần khơi dậy và kích thích họ tự giác, tự giáo dục bản thân là chính;
DĐĐ cho học viên học văn hóa thơng qua sự gương mẫu của người thầy. Hình ảnh của người thầy trên bục giảng, trong nh ng buổi sinh hoạt mang tính tập thể của trung tâm hoặc nga trong đời sống hàng ngày và nh ng ứng xử trong các tình huống sư phạm có ý nghĩa DĐĐ cho học viên thiết thực nhất. Chính vì vậy, mỗi thầy cô giáo phải thực sự là một tấm gương s ng về đạo đức cho học viên noi theo;
DĐĐ cho học viên học văn hóa thơng qua sự giáo dục với gia đình và c c lực lượng ngoài xã hội.
d. Phương pháp giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX
Phương ph p DĐĐ, là c ch thức t c động của c c nhà gi o dục l n đối tượng gi o dục nh ng chuẩn mực đạo đức cần thiết, phù hợp với nền đạo đức ã hội. Phương ph p DĐĐ cho học vi n học văn hóa tại Trung t m DNN- DTX rất đa dạng và phong phú kết hợp gi a c c phương ph p tru ền thống và hiện đại như:
Phương ph p đàm thoại: Là phương ph p tổ chức trò chu ện gi a giáo viên và học vi n về c c vấn đề đạo đức, dựa tr n một hệ thống c u hỏi được chuẩn bị trước;
Phương ph p n u gương: Dùng nh ng tấm gương của của c nh n, tập thể để gi o dục, kích thích c c bạn học vi n học tập và làm theo tấm gương mẫu mực đó. Phương ph p n u gương có gi trị to lớn trong việc ph t triển nhận thức và tình cảm đạo đức cho học vi n, đặc biệt giúp c c bạn học vi n nhận thức rõ ràng hơn về bản chất và nội dung đạo đức mới;
Phương ph p đóng vai: Là Trung t m tổ chức hội thi cho c c học vi n nhập vai vào c c nh n vật trong văn học, trong nh ng tình huống đạo đức gia đình để c c bạn học vi n bộc lộ nhận thức, th i độ, hành vi ứng ử.
Phương ph p dự n: Là phương ph p trong đó người học vi n thực hiện nhiệm vụ học tập tích hợp, có sự kết hợp gi a lý thu ết với thực tiễn, gi a gi o dục nhận thức
với gi o dục c c phẩm chất nh n c ch cho học vi n. Thực hành nhiệm vụ nà người học được rèn lu ện tính tự lập cao, từ việc c định mục đích, lập kế hoạch hành động đến việc thực hiện dự n với nhóm bạn bè, tự kiểm tra, đ nh gi qu trình và kết quả thực hiện.
Phương ph p khen thưởng: là phương ph p biểu thị sự đ nh gi tích cực của Trung t m đối với hành vi ứng ử và hoạt động của từng bạn học vi n hoặc của tập thể học vi n được khen. Học vi n qua đó cảm thấ hài lịng, phấn khởi, có th m nghị lực, tự tin vào sức lực của mình và có mong muốn tiếp tục thực hiện hành vi đó. Ý nghĩa gi o dục của khen thưởng càng lớn, nếu khi khen thưởng không chỉ đ nh gi kết quả mà cả động cơ và phương thức hoạt động. Cần tạo cho học vi n biết quý trọng bản th n sự việc được khen chứ không chỉ coi trọng gi trị của lời khen và vật được thưởng. Cần chú ý khen nh ng học vi n nhút nh t và thiếu tự tin. Cần đặc biệt chú ý đảm bảo tính kh ch quan, sự công minh khi khen thưởng. Cần luôn nhớ rằng khen thưởng là để người được khen thưởng cố gắng hơn n a.
Phương ph p tr ch phạt: Đó là phương thức biểu thị sự không t n thành, l n n, phủ định của gi o vi n, của tập thể, của ã hội đối với hành vi của c nh n, của tập thể học vi n tr i với nh ng chuẩn mực ứng ử ã hội để buộc c nh n ha tập thể đó từ bỏ nh ng hành vi có hại cho ã hội và bản th n, và điều chỉnh sự ứng ử theo chuẩn mực đã định. C ch vận dụng phương ph p tr ch phạt: Mục đ85ích của tr ch phạt là giúp nguời làm điều sai tr i sửa ch a lỗi lầm n n phải giúp họ hiểu rõ hành vi sai tr i ở chỗ nào, g t c hại gì cho người kh c và cho bản th n, và cần phải hành động như thế nào. Tr ch phạt cơng minh, có thiện ý, tơn trọng nh n c ch không được g đau đớn về thể c, sỉ nhục nh n c ch người phạm tội. Song đôi khi c ng phải p dụng nh ng biện ph p để người có lỗi chịu “hậu quả tự nhi n” do việc làm sai tr i của mình.
e. Điều kiện giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN- GDTX
Trung tâm cần có đủ diện tích mặt bằng theo qu định, có quang cảnh mơi trường sạch sẽ, phòng học xây dựng đúng qu c ch, có trang thiết bị kĩ thuật đồng bộ để phục vụ cho dạy và học ở tất cả các môn học, thư viện đủ sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo, có s n chơi, bãi tập, mơ hình học cụ, nhà thể chất, nhà đa năng,…
Cùng với các hoạt động giáo dục khác, giáo dục đạo đức cho học viên phải có đủ điều kiện tổ chức và phương tiện tốt để tổ chức các hoạt động. Thiết bị tối thiểu để tổ chức các hoạt động là: dụng cụ m thanh, đầu video, đàn, dụng cụ thể thao và kinh phí hoạt động. Trung tâm cần đảm bảo c c điều kiện vật chất để tập thể giáo viên và học viên hoàn thành các nhiệm vụ của mình một cách hiệu quả.
i m đốc Trung t m quản lý theo danh mục và đầu tài liệu, đầu văn bản nh ng tài liệu tham khảo, tài liệu chu n s u, c c nghi n cứu về biện ph p để V có cơ sở sử dụng như nh ng tài liệu tham khảo, vận dụng c ch làm, vận dụng c c phương ph p và hình thức ha , phù hợp để n ng cao chất lượng hoạt động DĐĐ cho học vi n.
C ng như tất cả các hoạt động giáo dục khác hoạt động DĐĐ c ng cần đến nh ng trang thiết bị, hệ thống cơ sở vật chất đảm bảo cho quá trình hoạt động. Hình thức tổ chức phong phú cùng với các thiết bị hiện đại, phù hợp sẽ làm tăng tính hấp dẫn của các hoạt động
f. Lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX
Đ là một trong nh ng yếu tố quan trọng chi phối hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX.
Tu nhi n, một số c n bộ quản lý, gi o vi n có nh ng định kiến, thiếu thiện cảm; sử dụng c c biện ph p hành chính th i qu ; sự lạm dụng qu ền lực của c c thầ cô gi o, nhà quản lý; sự thiếu gương mẫu trong mô phạm gi o dục; việc đ nh gi kết quả khen thưởng, kỷ luật thiếu kh ch quan và không công bằng; sự phối hợp không đồng bộ gi a c c lực lượng gi o dục đều có ảnh hưởng rất lớn đến qu trình gi o dục đạo đức cho học sinh.
Mặt kh c, đạo đức gia đình ln gắn liền với đạo đức ã hội, gia đình có ảnh hưởng s u sắc, trực tiếp đến việc hình thành và ph t triển nh n c ch của c c bạn học vi n học văn hóa tại c c Trung t m.Nh ng t c động trực tiếp, thường u n, l u dài và mạnh mẽ đến học vi n là từ nếp sinh hoạt của gia đình, nh ng gi trị đạo đức của ã hội được ông, bà, cha, mẹ, anh, chị em chọn lựa từ trước. Nh ng t c động đó được c c bạn học vi n tiếp nhận và thực hiện đầ đủ nhất. n cạnh đó, nhiều gia đình do phụ hu nh nhận thức lệch lạc, khơng có tri thức về gi o dục cho con c i, sự quan t m, nuông chiều th i qu trong việc nuôi dạ , sử dụng qu ền u của cha mẹ một c ch cực đoan; tấm gương không tốt của cha mẹ, người th n... đã t c động khơng nhỏ đến sự hình thành và ph t triển nh n c ch của học sinh. Vì vậ cần gi o dục tồn diện và có sự gi o dục đúng mức của cha mẹ đến con em mình, Để từ đó hình thành nề nếp đạo đức lối sống của c c bạn học vi n, không ỷ lại vào Trung t m, ã hội.
Trong qu trình hình thành và ph t triển nh n c ch, môi trường ã hội (trong đó có gia đình, nhà trường, bạn bè...) có tầm quan trọng đặc biệt vì nếu khơng có ã hội lồi người thì nh ng tư chất của con người không thể ph t triển được.Do vậ , môi trường ã hội c ng là lực lượng tham gia gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa tại Trung t m bao gồm 2 môi trường: Môi trường vĩ mô được coi là ngu n nh n chung của tính qu ết định ã hội, cịn mơi trường vi mơ là nh ng hoàn cảnh ã hội trực tiếp, mang tính đặc thù của tính qu ết định ã hội. Đó có thể là hệ thống gi o dục địa phương, là Trung t m, gia đình...
g. Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
Kiểm tra định kỳ, thường u n, đột xuất, trực tiếp, hoặc gián tiếp để giúp các cá nhân, bộ phận rõ hơn về nh ng hoạt động của mình, khẳng định được mình, từ đó hoạt động tích cực hơn, tự gi c hơn, biết tự điều chỉnh hoạt động của mình cho phù
hợp với yêu cầu chung của công tác giáo dụ55c đạo đức của trung tâm.
Kiểm tra giúp chúng ta có thơng tin phản hồi, c định được nh ng lệch lạc nếu có để tiến hành nh ng hành động điều chỉnh cần thiết. Kiểm tra đ nh gi gi o dục đạo đức đề cập tới phương ph p và cơ chế được sử dụng để đảm bảo rằng các hoạt động phải được tuân thủ, phù hợp nhất quán với nh ng kế hoạch, mục tiêu giáo dục đạo đức