Quản lý hoạt động giáo dụcđạo đức học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC VIÊN HỌC VĂN HÓA TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG (Trang 34)

8. Cấu trúc của luận văn

1.4. Quản lý hoạt động giáo dụcđạo đức học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX

GDTX

1.4.1. Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX

X c định mục tiêu của quản lý DĐĐ cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX là công đoạn không thể thiếu trong quản lý hoạt động DĐĐ. Quản lý mục tiêu giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm phải bắt đầu từ xác định mục tiêu hoạt động DĐĐ, đưa mục tiêu hoạt động DĐĐ vào trong kế hoạch chung tồn Trung t m. Đó là nh ng phẩm chất cần có và có thể đạt được của học sinh trong môi trường giáo dục trung tâm, phù hợp với đặc điểm học viên học văn hóa và điều kiện kinh tế - xã hội địa phương. Khi dựng mục tiêu giáo dục đạo đức trước hết phải dựa tr n cơ sở nh ng tư tưởng, quan điểm cơ bản của Đảng, căn cứ quan trọng khác trong xây dựng mục tiêu giáo dục đạo đức phải là mục tiêu giáo dục quốc gia đã được c định cho từng cấp học, bậc học, được c c cơ quan quản lý giáo dục đào tạo địa phương triển khai. Giám dốc Trung tâm quán triệt sâu sắc c c quan điểm của Đảng về nguồn lực con người, về nh ng chủ trương ph t triển giáo dục, nhất là nh ng quan điểm về đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo đã được đề cập trong các Nghị quyết đại hội của Đảng.

Khi cụ thể hóa mục ti u gi o dục của mỗi Trung t m cần phải tính đến c c điều kiện thực hiện, nh ng đặc điểm kinh tế ã hội địa bàn để phản nh được nét độc đ o của địa phương, vừa thuận lợi cho tổ chức thực hiện hoạt động gi o dục của Trung t m. Như vậ , qu trình gi o dục đạo đức học vi n học văn hóa vừa phấn đấu đạt được c c ti u chí chung của cả nước, vừa chứa đựng nh ng gi trị ri ng, phản nh điều kiện

và đặc điểm ri ng của Trung t m.

i m đốc Trung t m là người trực tiếp triển khai, chỉ đạo giáo viên toàn trung tâm về mục tiêu giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm. Nhìn chung, các thầy cơ nói chung và các thầy cơ tại c c Trung t m nói ri ng thường chú trọng trang bị kiến thức, quan tâm nhiều đến kết quả nắm kiến thức, kỹ năng theo chương trình đào tạo nhiều hơn. Trong khi đó, gi o dục phẩm chất, mà đặc biệt là giáo dục đạo đức phải hướng vào rèn luyện kiến thức, kỹ năng thành thế giới quan, niềm tin, phẩm chất nhân cách ổn định của học vi n thì chưa được chú trọng. Vì thế, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức là cần phải làm cho các thầy cô trong Trung tâm thực sự hiểu “dạy ch để dạ người”, ln có ý thức và có biện pháp tiếp tục kết quả tiếp thu kiến thức thành phẩm chất đạo đức của học viên học văn hóa một cách hiệu quả. Cùng với nhận thức đúng u cầu giáo dục đạo đức, i m đốc tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa thơng qua qu trình ph n cơng, điều phối các nguồn lực một cách thích hợp để đạt mục ti u đặt ra; Phân cơng, bố trí, sắp xếp nhân sự sao cho đúng người- đúng việc, phát huy tối đa ưu điểm, tiềm năng của cá nhân.

Từng công việc, nhiệm vụ gi o dục phải c định rõ người chủ trì, lực lượng tham gia, c c mốc thời gian hoàn thành, điều kiện, phương tiện bảo đảm cho c c hoạt động gi o dục. Lãnh đạo trung t m quan s t, hỗ trợ V thực hiện mục ti u DĐĐ. Đ là việc c định nh ng nhiệm vụ, nh ng công việc cụ thể để đạt được mục ti u. Ngoài ra, c n bộ quản lý cần c định cả nh ng c ch thức và ti u chí đ nh gi kết quả gi o dục từng giai đoạn nói chung c ng như đ nh gi mức độ hồn thành từng cơng việc, nhiệm vụ.

1.4.2. Quản lý nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX

Quản lý về nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên bao gồm: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của giáo viên chủ nhiệm các lớp; Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của Đoàn thanh ni n; Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của GV bộ môn và các lực lượng giáo dục khác trong Trung tâm; Quản lý sự phối hợp trong hoạt động giáo dục đạo đức của các lực lượng giáo dục trong Trung tâm; Quản lý việc xây dựng môi trường D, c c điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên.

Quản lý chương trình, nội dung và việc lựa chọn chương trình, nội dung phù hợp là ếu tố rất quan trọng trong hoạt động gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa. i m đốc trung t m chỉ đạo đội ng gi o dục đạo đức cho học vi n dựng chương trình, nội dung cho đến việc tổ chức thực hiện nh ng nội dung đó và đ nh gi kết quả đạt được. Ở Trung t m hiện na nội dung gi o dục đạo đức chủ ếu là dạ lồng ghép trong c c môn học, bài học và thông qua c c hoạt động ngoại khóa, c c hoạt động phong trào của đồn thanh ni n và c c hoạt dộng trãi nghiệm. Quản lý việc thực hiện c c nội dung động gi o dục đạo đức, phải dựa tr n cơ cấu khung ph n phối

chương trình của năm học, đồng thời phải dựa tr n cơ sở khảo s t tình hình thực tế của Trung t m về ngu ện vọng, nhu cầu của học vi n học văn hóa mong muốn được hình thành và rèn lu ện nh ng phẩm chất đạo đức mà c c bạn học vi n cịn thiếu. Từ đó, i m đốc trung t m quản lý được nội dung gi o dục đạo đức khả thi và mang lại hiệu quả tốt nhất cho c c bạn học vi n.

Hiện na nội dung gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa chưa có khung chương trình thống nhất mà mỗi Trung t m tù theo mục ti u và điều kiện của trường mình mà dựng nội dung, chương trình cho ri ng Trung t m mà nhà quản lý đang công tác.

Tổ chức thực hiện nội dung gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa là qu trình thực hiện ph n cơng lao động, điều phối c c nguồn lực một c ch thích hợp để đạt mục ti u đặt ra. Qu trình thực hiện bao gồm nhiều cơng việc:

+ Thông b o mục ti u, u cầu của hoạt động gi o dục đạo đức. Thảo luận c c biện ph p thực hiện nội dung

+ Ph n cơng, bố trí, sắp ếp nh n sự sao cho đúng người- đúng việc, ph t hu tối đa ưu điểm, tiềm năng của c nh n. Khi sắp ếp cần chú ý ngu n tắc: vì việc chọn người .

+ Ph n định thời gian, tiến độ công việc ( ắt đầu và kết thúc)

Chỉ đạo thực hiện nội dung gi o dục đạo đức để đảm bảo cho hoạt dộng gi o dục đạo đức diễn ra trong trật tự, kỷ cương và đúng hướng, đúng kế hoạch. Chỉ đạo sẽ đạt hiệu quả cao nếu i m đốc biết kết hợp gi a sử dụng u qu ền và thu ết phục, gi a ph p lý-đạo lý-cơng lý, động vi n khích lệ để ph t hu hết tiềm năng của bộ m thực hiện.

Kiểm tra đ nh gi việc thực hiện c c nội dung gi o dục đạo đức cho học vi n thông qua việc tổ chức sinh hoạt tổ chủ nhiệm nhằm trao đổi nội dung DĐĐ học vi n học văn hóa có ý nghĩa khơng nh ng đối với người quản lý mà cịn có ý nghĩa đối với chính học vi n. Thông qua kết quả kiểm tra đ nh gi học vi n qua nh ng nội dung gi o dục đạo đức của c c thầ cô gi o mà học vi n hiểu biết rõ hơn về qu trình rèn lu ện tu dưỡng đạo đức của bản th n, đồng thời c c em sẽ tự điều chỉnh c c hành vi đạo đức của bản th n phù hợp với chuẩn mực đạo đức. Qua kiểm tra đ nh gi người quản lý sẽ rút kinh nghiệm và điều chỉnh, bổ sung, cải tiến nội dung để đạt hiệu quả cao nhất.

Trong quản lý hoạt động gi o dục đạo đức học vi n học văn hóa, việc dựng nội dung quản lý là ph n tích đ nh gi tình hình gi o dục đạo đức đang tiến hành trong Trung t m, thấ được vai trò thực tế của từng lực lượng tham gia hoạt động gi o dục đạo đức thực hiện nhiệm vụ theo chức tr ch của mình thế nào, mối quan hệ, hợp t c phối hợp của c c lực lượng với nhau thực hiện hiệu quả c c t c động gi o dục; thấ được nh ng điều kiện phương tiện, tài chính, quỹ thời gian bảo đảm... để từ đó đề ra mục ti u mới về nhận thức và hành vi đạo đức của học vi n học văn hóa tại Trung t m

cần phải đạt được; kịp thời có nh ng chủ trương và qu ết t m hành động đạt được mục ti u; c định nh ng u cầu mới đốivới c c thành phần và lực lượng; nh ng điều kiện, phương tiện và tương ứng để thực hiện mục ti u.

1.4.3. Quản lý hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX tâm GDNN-GDTX

Nhìn chung hiện na có nhiều hình thức gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa tại c c Trung t m được sử dụng như sau:

i o dục đạo đức cho học vi n thông qua c c môn học ã hội: nhằm giúp c c bạn học vi n có nhận thức đúng đắn về một số gi trị đạo đức cơ bản, về nội dung cơ bản của một số qu ền và nghĩa vụ công d n trong c c lĩnh vực của đời sống ã hội. Việc gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa thơng qua c c môn học là, về tr ch nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện c c qu ền của công d n.

i o dục đạo đức thơng qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động trãi nghiệm: C c hoạt động ngoại khóa, hoạt động trãi nghiệm rất phong phú về nội dung và hình thức tổ chức như c c hoạt động tập thể, vui chơi sinh hoạt chủ điểm, văn nghệ, thể dục thể thao... C c hoạt động ngoài giờ l n lớp giúp c c bạn học vi n học văn hóa tại Trung t m trải nghiệm và hình thành c c quan hệ đạo đức, rèn lu ện c c hành vi đạo đức phù hợp với c c chuẩn mực ã hội.Thông qua hoạt động nà , c c bạn học vi n có điều kiện rèn lu ện ý chí, nghị lực, tinh thần tr ch nhiệm, có cơ hội mở rộng và hài hòa c c mối quan hệ kh c nhau trong ã hội.

Giáo dục đạo đức trong các buổi sinh hoạt dưới cờ vào thứ hai hàng tuần; thông qua c c phong trào thi đua của Đoàn thanh ni n cộng sản Hồ Chí Minh; qua hoạt động văn ho , văn nghệ; qua hoạt động từ thiện, đền ơn đ p nghĩa và DĐĐ bằng cách “củng cố tăng cường giáo dục ở gia đình và cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục trung t m”...: Việc xây dựng lồng ghép bài học kỹ năng sống, lịch sử, đạo đức ngay trong tiết chào cờ bằng các hình thức phong phú như hoạt cảnh, chương trình văn nghệ, cuộc thi vấn đ p, h i hoa d ng chủ, diễn đàn trao đổi thu hút đông đảo các bạn học viên tham gia sẽ tạo được ấn tượng trong mỗi học vi n. Lãnh đạo Trung tâm có thể mời thêm các lực lượng giáo dục b n ngoài như Công An, Hội liên hệp phụ n , Hội cựu chiến binh, Cán bộ đoàn cấp tr n…tham gia nói chu ện truyền thống, nói chuyện theo chu n đề.

DĐĐ cho học vi n thông qua con đường tự rèn lu ện, tự tu dưỡng, tự gi o dục của bản th n mỗi học vi n: Kết quả của qu trình DĐĐ cho c c bạn học vi n phụ thuộc rất lớn vào khả năng tự tu dưỡng, rèn lu ện đạo đức của chính học vi n, nh ng t c động của c c lực lượng gi o dục chỉ là nh ng ếu tố b n ngồi. Qu trình tự tu dưỡng, tự rèn lu ện đạo đức của học vi n cần có sự quản lý chặt chẽ của cấp ủ , Đ, gi o vi n, nh n vi n trong nhà trường.

DĐĐ cho học viên học văn hóa thơng qua sự gương mẫu của người thầy: Đối với đội ng gi o vi n Trung t m, văn hóa Trung t m thúc đẩ sự s ng tạo c nh n,

nhận thức của c n bộ quản lý, gi o vi n về sự cần thiết phải gi o dục đạo đức cho học vi n. Từ đó htạo n n tình thương u ch n thành gi a c c thành vi n và đảm bảo cho sự hợp t c vì mục ti u chung. Thầ cô gi o là người trực tiếp tham gia hoạt động dạ học. Và hơn ai hết, chính nh n c ch nhà gi o sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới nh n c ch học trò. Vì vậ , rất cần nh ng thầ cô gi o ngoài kiến thức chu n môn, phải hiểu biết rộng về cuộc sống.

DĐĐ cho học vi n học văn hóa thơng qua sự gi o dục với gia đình và c c lực lượng ngoài ã hội: Sự phối hợp nà thể hiện chức năng ã hội hóa trong vấn đề gi o dục đạo đức và có tầm quan trọng đặc biệt. Nhiệm vụ của c c c n bộ quản lý và c c nhà gi o dục là phải thường u n phối hợp, trao đổi thơng tin kịp thời để tìm ra biện pháp tốt nhất trong việc gi o dục đạo đức cho học vi n, tạo mối đồng thuận cao gi a nhà trường, gia đình và ã hội

i m đốc Trung t m cần bố trí từng con người cụ thể một c ch khoa học hợp lý, phù hợp với sở thích và năng lực cơng t c của từng người, phối hợp c c bộ phận để tạo ra t c động thích hợp. Cần thơng b o kế hoạch, chương trình hành động đến c c thành vi n trong Trung t m sao cho mỗi thành vi n hiểu và thực hiện đúng tiến độ. Trong đó, i m đốc có qu định rõ chức năng, nhiệm vụ cho từng người, qu chế phối hợp với nhau một c ch có hiệu quả, có tính đến năng lực, hiệu quả cho từng hoạt động.

1.4.4. Quản lý phương pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX

Nhằm thực hiện mục ti u đã đề ra, sau khi hoạch định kế hoạch và sắp ếp tổ chức, i m đốc Trung t m phải điều khiển cho hệ thống hoạt động. Đồng thời, i m đốc chỉ đạo gi o dục đạo đức học vi n học văn hóa đến c c thành vi n của Trung t m làm cho họ nhiệt tình, tự gi c nỗ lực phấn đấu đạt c c mục ti u.

i m đốc trao đổi với gi o vi n bộ môn về lồng ghép mục ti u DĐĐ học vi n học văn hóa trong bài giảng; Trao đổi với VCN c c ngu n tắc và biện ph p DĐĐ và biện ph p DĐĐ học vi n nhất là đối với c c bạn học vi n chưa ngoan;

Đầu năm học, i m đốc Trung t m họp với c c VCN, phổ biến nh ng u cầu, qu định của ngành, kế hoạch của Trung t m, nh ng kinh nghiệm trong công t c chủ nhiệm DĐĐ học vi n học văn hóa. Sau đó qu định chế độ họp định kỳ với VCN, chỉ đạo kế hoạch DĐĐ học vi n học văn hóa; Hỗ trợ Đồn TNCSHCM, Hội LHTN tổ chức c c phong trào có kế hoạch, theo từng thời điểm, chỉ đạo Đoàn đề ra c c ti u chí thi đua gi a c c lớp trong Trung t m, đ p ứng c c mục ti u gi o dục trong năm học.

Bên cạnh, i m đốc chỉ đạo Đoàn thanh ni n chú ý DĐĐ qua theo dõi nề nếp kỉ luật và học tập hàng ngà , qua c c phong trào thi đua; VCN là nh ng đóng vai trị quan trọng trong việc DĐĐ cho học vi n, VCN là người gần g i với học sinh nhất, là cầu nối tích cực với các GVBM, với Đ trung t m, với cha mẹ học sinh và các tổ chức đồn thể kh c…Vì vậy cần thiết phải có sự liên kết gắn bó và

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC VIÊN HỌC VĂN HÓA TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)