8. Cấu trúc của luận văn
1.5. Các yếu tốt c động đến quản lý giáo dụcđạo đức học viên tại Trung tâm
1.5.1. Yếu tố khách quan
Yếu tố tự gi o dục của bản th n c c bạn học vi n là ếu tố chi phối việc quản lý hạt động DĐĐ cho HV. Lứa tuổi học vi n học văn hóa tại c c Trung t m có nhiều tha đổi về t m, sinh lý muốn được mọi người nhìn nhận mình như người trưởng thành, bắt đầu tự ý thức và có nhu cầu tự gi o dục. Vì vậ trong qu trình hình thành nhân cách các bạn học vi n phải tự tu dưỡng gi o dục bản th n.
i o dục gia đình khơng tốt sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự ph t triển nh n c ch của học vi n, thực tế cho thấ đa số học vi n chưa ngoan đều có ngu n nh n từ phía gia đình, nhất là nh ng gia đình mà ơng bà cha mẹ khơng gương mẫu, bố mẹ bất hồ hoặc l th n. C c bạn học vi n học văn hóa là phi n bản của người lớn, muốn gi o học vi n thì người lớn trong gia đình và cả ngồi ã hội phải gương mẫu.
n cạnh đó, nh ng biểu hiện ti u cực trong ã hội, trong cộng đồng d n cư mà c c bạn học vi n tiếp úc là nh ng tấm gương phản diện với nh ng gì mà cha mẹ và trung t m gi o dục cho n n g khó khăn cho qu trình gi o dục đạo đức học vi n học văn hóa tại Trung t m. Từ nh ng ảnh hưởng đó làm giảm niềm tin của học vi n vào nh ng chuẩn mực đạo đức mà thầ cơ và gia đình gi o dục học vi n.
Chủ trương, chính s ch và cơ chế quản lý của nhà nước đối với loại Trung tâm GDNN-GDTX là yếu tố khách quan có ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục ở Trung
tâm GDNN-GDTX trong bối cảnh hiện nay. Sự phát triển của Trung tâm GDNN- GDTX nói chung và các hoạt động giáo dục ở Trung tâm GDNN-GDTX nói riêng ln gắn liền và chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ c c văn bản pháp qui của nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trong điều kiện hiện nay, phần đơng c c gia đình ít con, có điều kiện về kinh tế nên nuông chiều con c i, c c em được tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin và văn ho , khoa học kỹ thuật, Internet trong nước và thế giới do đó c c học viên có thể tiếp cận nhiều lĩnh vực mà cha mẹ thầ cô không để ý đến. Điều đó làm cho học viên lầm tưởng mình đã trưởng thành, mình là người lớn thực thụ cho nên các học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN- DTX thường coi nhẹ lời khuyên, lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ, thầ cô và người lớn. Đ chính là mầm mống làm cho học sinh nhanh hư và rất khó khăn khi rèn lu ện đạo đức. Cho nên, thông qua hội CMHS, Trung tâm cần chủ động tuyên truyền, giúp gia đình nhận thức sâu sắc trách nhiệm, bổn phận của CMHS trong việc phối hợp với Trung tâm, với thầ cô gi o để DĐĐ cho HV. Đồng thời để bàn bạc thống nhất các biện pháp, hình thức tổ chức sao cho phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi các bạn học viên, phù hợp với hồn cảnh từng gia đình trong việc giáo dục HV nói chung, DĐĐ cho HV nói ri ng. Đặc biệt, Trung tâm yêu cầu CMHS cung cấp thông tin để thầ cô gi o thường xuyên liên hệ thơng báo kịp thời tình hình học tập, rèn luyện của con em mình. Đồng thời PHHS c ng cần thường xuyên liên hệ GVCN thơng báo tình hình học tập, rèn luyện của học viên ở gia đình. Sự phối hợp tốt gi a trung tâm và gia đình sẽ giúp điều chỉnh kịp thời quá trình học tập, hành vi đạo đức cho HV.
Việc DĐĐ cho HV sẽ sinh động hơn, ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức, hành vi đạo đức của c c bạn học vi n thông qua hoạt động tập thể, hoạt động ã hội, văn hóa, văn nghệ, lao động. Cho n n, Trung t m phải tích cực li n hệ với chính qu ền địa phương, c c cơ quan, đoàn thể...tr n địa bàn để bàn bạc, phối hợp DĐĐ cho HV theo nội dung u cầu của Trung t m. Qua thực tiễn đ là điều kiện tốt giúp Trung t m điều chỉnh phương ph p c ch thức tổ chức, từng bước n ng cao chất lượng hoạt động DĐĐ cho HV.
Sự hình thành ph t triển đạo đức của mỗi con người là một qu trình phức tạp l u dài c ng phải trải qua bao khó khăn, gian tru n trong cuộc sống mới dẫn dến thành công.