Biện pháp 7: Đẩy mạnh phong trào thi đua, thực hiện chế độ khen

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC VIÊN HỌC VĂN HÓA TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG (Trang 90)

3.1.3 .Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

3.2.7. Biện pháp 7: Đẩy mạnh phong trào thi đua, thực hiện chế độ khen

thưởng, trách phạt hợp lý; thực hiện có hiệu quả chuyên đề "Ứng xử có văn hóa" cho học viên học văn hóa tại các trung tâm.

a. Mục tiêu:

Thông qua c c bài giảng chu n đề, giúp học vi n học văn hóa hiểu - học - kế thừa và tiếpnối tru ền thống thanh lịch, văn minh. Đồng thời, ph t hu tính chủ động, tích cực, s ng tạo của học vi n học văn hóa tại c c trung t m trong học tập và c c hoạt động ã hội.

Để học viên học văn hóa tại các trung tâm nhận thức đầ đủ về bản thân, phát huy mặt tích cực, khắc phục khuyết điểm để không ngừng tiến bộ. Trung tâm cần xây dựng ti u chí, phương hướng đ nh gi kết quả rèn luyện đạo đức một cách hợp lý, khoa học nhằm đ nh gi chính c, cơng bằng kết quả rèn luyện của học viên.

Mục đích động viên, khuyến khích đội ng gi o vi n, nh n vi n và học viên học văn hóa thực hiện có hiệu quả cơng tác giáo dục đạo đức và rèn luyện đạo đức

b. Nội dung :

Cụ thể hóa ti u chuẩn ếp loại hạnh kiểm học vi n theo theo chuẩn ếp loại của ộ gi o dục và đào tạo. Tr n cơ sở đó, dựng kế hoạch kiểm tra và ti u chuẩn đ nh gi tiết học, ti u chuẩn thi đua hàng tuần, hàng th ng và từng học kì. X dựng qui trình đ nh gi ếp loại lớp và hạnh kiểm học vi n.

Cần qu định c c danh hiệu thi đua c ng như c c hình thức kỷ luật trong Trung t m sao cho phù hợp với thực tiễn từng Trung t m. Đồng thời c ng cần cụ thể hóa c c ti u chuẩn thi đua, tr ch phạt.

Về chu n đề "Ứng ử có văn hóa" : Hiểu kh i niệm ứng ử có văn hóa v ng và rèn lu ện từ nơi ở, trong ăn uống, trang phục, nói năng, giao tiếp và ứng ử trong gia đình, ở ngồi ã hội, với mơi trường tự nhi n, với c c di tích, danh lam thắng cảnh và khi tham gia giao thơng.

c. Hình thức và phương pháp thực hiện:

Thực hiện tốt công tác khuyến học, khuyến tài, khen thưởng kịp thời nh ng học viên có thành tích rèn luyện đạo đức, học tập tốt.

an gi m đốc chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm rà sốt nắm chắc tình hình đạo đức học viên của lớp chủ nhiệm, nhất là học chưa ngoan, phối hợp với Đồn thanh ni n, gia đình để có biện pháp quản lý giáo dục.

d.Điều kiện thực hiện

Sử dụng ng n s ch của nhà nước, địa phương và sự đóng góp của cha mẹ học vi n, của c c nhà hảo t m...để trung t m, sửa và mua sắm c c thiết bị cho việc dạ học, vui chơi, rèn lu ện. Mặt kh c phải thường u n gi gìn tu sửa.

Hu động sức mạnh của c c lực lượng trong và ngoài trung tâm nhằm dựng môi trường gi o dục an toàn,th n thiện, hiệu quả phù hợp với điều kiện địa phương và đ p ứng nhu cầu ã hội.

Các Trung tâm cần đưa nội dung giáo dục đạo đức học viên học văn hóa, nhất là học vi n chưa ngoan vào chương trình hoạt động của mình, thống nhất với các thành vi n thường xuyên liên hệ với trung t m, gia đình để nắm bắt tình hình về nh ng vi phạm đạo đức của học viên và có biện pháp phối hợp giáo dục kịp thời.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

C c biện ph p đề uất trong quản lý hoạt động gi o dục đạo đức thể hiện qu trình quản lý khoa học đúng qu trình từ việc c định mục ti u, dựng nội dung, phương ph p và hình thức thực hiện, mối li n hệ gi a c c lực lượng, c ng như c c điều kiện về cơ sở vật chất có mối li n hệ qua lại khắng khít với nhau trong qu trình triển khai c c biện ph p, nhờ đó mà hoạt động quản lý gi o dục đạo đức đem lại hiệu quả thiết thực và có chất lượng. Vì mỗi biện ph p chỉ t c động vào một kh u, một giai đoạn nào đó của qu trình quản lý n n trong qu trình thực hiện cần s ng tạo, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.

Mỗi biện ph p quản lý đề uất của đề tài tu có phạm vi t c động ri ng đối với hoạt động quản lý gi o dục đạo đức, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, t c động lẫn nhau, làm tiền đề thực hiện cho nhau, tạo thành một hệ thống, biện ph p nà vừa là tiền đề, vừa là cơ sở cho biện ph p kia, chúng bổ sung cho nhau và thúc đẩ nhau cùng hồn thiện, cùng góp phần n ng cao hoạt động quản lý gi o dục đạo đức trong trung tâm.

Mỗi biện ph p đều có nh ng vị trí và vai trị nhất định trong qu trình quản lý giáo dục đạo đức cho học vi n học văn hóa tại c c Trung t m DNN– DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Tu nhi n, khơng có giải ph p nào là vạn năng, mỗi giải ph p đều có nh ng ưu điểm và hạn chế nhất định. Đồng thời, mỗi giải ph p quản lý gi o dục đạo đức cho học vi n phải được thực hiện trong nh ng điều kiện nhất định.

Khi giải qu ết nhiệm vụ quản lý gi o dục đạo đức cho học vi n, phải vận dụng phối hợp nhiều giải ph p, phải tù theo cơng việc, con người, hồn cảnh, điều kiện, cụ thể mà lựa chọn và kết hợp c c giải ph p thích hợp bởi vì c c giải ph p quản lý gi o dục đạo đức cho học vi n ln có mối quan hệ chặt chẽ.

Do đó, cần thực hiện một c ch đồng bộ c c biện ph p để có hiệu quả.

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Khái quát q trình khảo nghiệm

a. Mục đích khảo nghiệm

Nhằm c định mức độ cần thiết và tính khả thi của 7 biện ph p đề uất quản lý gi o dục đạo đức cho học vi n tại c c Trung t m DNN– DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long trong bối cảnh hiện na

b. Đối tượng khảo sát

Để khảo s t tính cấp thiết và tính khả thi của c c biện ph p chúng tôi đã tiến hành lấ ý kiến của c c đối tượng sau đ :

TT Đối tƣợng khảo sát SỐ LƢỢNG Ghi chú

1 C n bộ quản lý 8 trung t m 16 2 i o vi n của 8 trung t m 80 3 í thư ĐTN của 8 trung tâm 8

Tổng cộng 104

c. Phương pháp khảo nghiệm

Để khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của c c biện ph p đề uất, t c giả đã sử dụng phiếu thăm dò.

Phiếu khảo s t về tính cấp thiết của c c biện ph p quản lý đã đề uất được đ nh gi ở 4 mức độ: Rất cấp thiết; Cấp thiết; Ít cấp thi t, Khơng cấp thiết.

Tương tự như vậ phiếu khảo s t về tính khả thi của c c biện ph p đề uất c ng được tính theo 4 mức độ: Rất khả thi; Khả thi; Ít khả thi, Khơng khả thi.

Kết quả chung thực hiện bằng tình số lượng điểm trung bình để c định tính cần thiết và khả thi của các biện ph p đề xuất

Kết quả của các nghiên cứu khoa học thường được tiến hành đ nh gi tính ch n thực thơng qua kết quả lấy ý kiến c c đối tượng hoặc trải qua thực nghiệm. Với đề tài này, tác giả tiến hành kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của một số giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN–GDTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long trong bối cảnh hiện nay bằng phương thức trưng cầu ý kiến của đội ng cán bộ quản lý và c c gi o vi n, í thư ĐTN có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác giáo dục đạo đức học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN– DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long.

3.4.2 .Kết quả khảo nghiệm về mức độ cấp thiết, khả thi của các biện pháp

Để thực hiện đề tài nghiên cứu các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long; t c giả đã đề xuất 7 biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho cho học viên học văn hóa, in Thầy/Cơ hãy vui lịng cho biết ý kiến của mình về mức độ cấp thiết và khả thi đối với các biện ph p đề xuất . Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.1. Bảng tổng hợp đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp

S TT Tên biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1

Biện pháp 1: Nâng cao

nhận thức về tầm quan trọng của gi o dục đạo

S TT Tên biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL %

đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long 2 Biện pháp 2: Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực hiện kế hoạch DĐĐ học viên học văn hóa một cách chặt chẽ và khoa học 76 73,08 28 26,92 3,73 3 3

Biện pháp 3: Đổi mới

hình thức DĐĐ cho học vi n học văn hóa theo hướng lồng ghép c c môn học và c c hoạt động ngoại khóa 87 87,5 13 12,5 3,72 5 4 Biện pháp 4: Kết hợp gi a trung t m, gia đình và ã hội trong quản lý gi o dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN– GDTX.

95 91,35 9 8,65 3,91 1

5

Biện pháp 5: Tăng

cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trung tâm GDNN-GDTX

34 32,69 46 44,23 24 19,23 3,02 7

6

Biện pháp 6: Đổi mới

kiểm tra, đ nh gi hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa.

87 87,5 13 12,5 3,72 3

7

Biện pháp 7: Đẩy mạnh

phong trào thi đua, thực hiện chế độ khen thưởng,

S TT Tên biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % trách phạt hợp lý; thực hiện có hiệu quả chuyên đề "Ứng xử có văn hóa" cho học viên học văn hóa tại các trung tâm.

Bảng kết quả khảo nghiệm trên cho thấy hầu hết các giải ph p đưa ra đều được c c đối tượng tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý giáo dục đạo đức đ nh gi ở mức độ cấp thiết đến rất cần thiết với điểm trung bình đạt 3,0–3,91. Trong đó, biện ph p được đ nh gi cấp thiết nhất là “Kết hợp gi a trung t m, gia đình và ã hội trong quản lý gi o dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN– DTX” với điểm trung bình 3,91; biện ph p được đ nh gi cấp thiết thấp nhất là “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trung tâm GDNN- DTX” với điểm trung bình 3,02 đạt mức cấp thiết.

Điều nà c ng có nghĩa là tất cả các biện ph p đề xuất quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long đều nhận được sự đồng thuận cao. Khơng có biện pháp nào trong 7 biện ph p đề xuất bị đ nh gi là không cần thiết đối với công tác quản lý giáo dục đạo đức cho viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long .

Bảng 3.2. Bảng tổng hợp đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp

S TT Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1

Biện pháp 1: Nâng cao

nhận thức về tầm quan trọng của gi o dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long 46 44,23 58 55,77 3,44 6 2 Biện pháp 2: Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực hiện kế hoạch DĐĐ học viên học văn hóa một cách chặt chẽ và khoa học 48 46,15 56 53,85 3,46 5

S TT Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 3

Biện pháp 3: Đổi mới

hình thức DĐĐ cho học vi n học văn hóa theo hướng lồng ghép c c môn học và c c hoạt động ngoại khóa 76 73,08 28 26,92 3,73 3 4 Biện pháp 4: Kết hợp gi a trung t m, gia đình và ã hội trong quản lý gi o dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN– GDTX.

87 83,65 17 16,35 3,84 1

5

Biện pháp 5: Tăng

cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trung tâm GDNN-GDTX

24 19,23 46 44,23 34 32,69 2,6 7

6

Biện pháp 6: Đổi mới

kiểm tra, đ nh gi hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa.

58 55,77 46 44,23 3,56 4

7

Biện pháp 7: Đẩy mạnh

phong trào thi đua, thực hiện chế độ khen thưởng, trách phạt hợp lý; thực hiện có hiệu quả chuyên đề "Ứng xử có văn hóa" cho học viên học văn hóa tại các trung tâm.

83 79,81 21 20,19 3,80 2

Bảng kết quả khảo nghiệm 3.4.2.2 cho thấy cả 7 biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long được đề xuất đều có tính khả thi cao với điểm trung bình 2,6 đến 3,84 đạt mức độ khả thi đến rất khả thi.

p dụng trong điều kiện thực tế hiện na của các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long và phù hợp với đại bộ phận c c lực lượng tham gia vào hoạt động quản lý gi o dục đạo đức cho học vi n ở đ .

Tóm lại, c c giải ph p quản lý gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long mà đề tài đưa ra bước đầu được đ nh gi là cấp thiết và có tính khả thi cao. Nếu thực hiện đồng bộ và có chất lượng một số giải ph p thì chất lượng gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa ở c c tại các Trung tâm GDNN-GDTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long sẽ được n ng cao.

Tiểu kết chƣơng 3

Nhằm n ng cao chất lượng gi o dục đạo đức cho học vi n, trước ti n cần bắt đầu từ việc cải thiện chất lượng quản lý gi o dục đạo đức cho học vi n. Tr n cơ sở ph n tích c c mặt thực trạng của đạo đức, gi o dục đạo đức cho học vi n và quản lý gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa ở c c tại các Trung tâm GDNN-GDTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long, bả biện ph p cơ bản được đề uất bao gồm:

N ng cao nhận thức về tầm quan trọng của gi o dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long

Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực hiện kế hoạch DĐĐ học viên học văn hóa một cách chặt chẽ và khoa học

Đổi mới hình thức DĐĐ cho học viên học văn hóa theo hướng lồng ghép các môn học và các hoạt động ngoại khóa .

Kết hợp gi a trung t m, gia đình và ã hội trong quản lý gi o dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN–GDTX.

Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trung tâm GDNN-GDTX. Đổi mới kiểm tra, đ nh gi hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa.

Đẩy mạnh phong trào thi đua, thực hiện chế độ khen thưởng, trách phạt hợp lý; thực hiện có hiệu quả chu n đề "Ứng xử có văn hóa" cho học viên học văn hóa tại các trung tâm.

Các biện ph p đưa ra được đ nh gi là thực sự cấp thiết và có mức độ khả

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC VIÊN HỌC VĂN HÓA TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)