.Kết quả khảo nghiệm về mức độ cấp thiết, khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC VIÊN HỌC VĂN HÓA TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG (Trang 92 - 134)

3.1.3 .Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.2 .Kết quả khảo nghiệm về mức độ cấp thiết, khả thi của các biện pháp

Để thực hiện đề tài nghiên cứu các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long; t c giả đã đề xuất 7 biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho cho học viên học văn hóa, in Thầy/Cơ hãy vui lịng cho biết ý kiến của mình về mức độ cấp thiết và khả thi đối với các biện ph p đề xuất . Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.1. Bảng tổng hợp đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp

S TT Tên biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1

Biện pháp 1: Nâng cao

nhận thức về tầm quan trọng của gi o dục đạo

S TT Tên biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL %

đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long 2 Biện pháp 2: Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực hiện kế hoạch DĐĐ học viên học văn hóa một cách chặt chẽ và khoa học 76 73,08 28 26,92 3,73 3 3

Biện pháp 3: Đổi mới

hình thức DĐĐ cho học vi n học văn hóa theo hướng lồng ghép c c mơn học và c c hoạt động ngoại khóa 87 87,5 13 12,5 3,72 5 4 Biện pháp 4: Kết hợp gi a trung t m, gia đình và ã hội trong quản lý gi o dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN– GDTX.

95 91,35 9 8,65 3,91 1

5

Biện pháp 5: Tăng

cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trung tâm GDNN-GDTX

34 32,69 46 44,23 24 19,23 3,02 7

6

Biện pháp 6: Đổi mới

kiểm tra, đ nh gi hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa.

87 87,5 13 12,5 3,72 3

7

Biện pháp 7: Đẩy mạnh

phong trào thi đua, thực hiện chế độ khen thưởng,

S TT Tên biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % trách phạt hợp lý; thực hiện có hiệu quả chuyên đề "Ứng xử có văn hóa" cho học viên học văn hóa tại các trung tâm.

Bảng kết quả khảo nghiệm trên cho thấy hầu hết các giải ph p đưa ra đều được c c đối tượng tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý giáo dục đạo đức đ nh gi ở mức độ cấp thiết đến rất cần thiết với điểm trung bình đạt 3,0–3,91. Trong đó, biện ph p được đ nh gi cấp thiết nhất là “Kết hợp gi a trung t m, gia đình và ã hội trong quản lý gi o dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN– DTX” với điểm trung bình 3,91; biện ph p được đ nh gi cấp thiết thấp nhất là “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trung tâm GDNN- DTX” với điểm trung bình 3,02 đạt mức cấp thiết.

Điều nà c ng có nghĩa là tất cả các biện ph p đề xuất quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long đều nhận được sự đồng thuận cao. Khơng có biện pháp nào trong 7 biện ph p đề xuất bị đ nh gi là không cần thiết đối với công tác quản lý giáo dục đạo đức cho viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long .

Bảng 3.2. Bảng tổng hợp đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp

S TT Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1

Biện pháp 1: Nâng cao

nhận thức về tầm quan trọng của gi o dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long 46 44,23 58 55,77 3,44 6 2 Biện pháp 2: Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực hiện kế hoạch DĐĐ học viên học văn hóa một cách chặt chẽ và khoa học 48 46,15 56 53,85 3,46 5

S TT Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 3

Biện pháp 3: Đổi mới

hình thức DĐĐ cho học vi n học văn hóa theo hướng lồng ghép c c mơn học và c c hoạt động ngoại khóa 76 73,08 28 26,92 3,73 3 4 Biện pháp 4: Kết hợp gi a trung t m, gia đình và ã hội trong quản lý gi o dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN– GDTX.

87 83,65 17 16,35 3,84 1

5

Biện pháp 5: Tăng

cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trung tâm GDNN-GDTX

24 19,23 46 44,23 34 32,69 2,6 7

6

Biện pháp 6: Đổi mới

kiểm tra, đ nh gi hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa.

58 55,77 46 44,23 3,56 4

7

Biện pháp 7: Đẩy mạnh

phong trào thi đua, thực hiện chế độ khen thưởng, trách phạt hợp lý; thực hiện có hiệu quả chuyên đề "Ứng xử có văn hóa" cho học viên học văn hóa tại các trung tâm.

83 79,81 21 20,19 3,80 2

Bảng kết quả khảo nghiệm 3.4.2.2 cho thấy cả 7 biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long được đề xuất đều có tính khả thi cao với điểm trung bình 2,6 đến 3,84 đạt mức độ khả thi đến rất khả thi.

p dụng trong điều kiện thực tế hiện na của các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long và phù hợp với đại bộ phận c c lực lượng tham gia vào hoạt động quản lý gi o dục đạo đức cho học vi n ở đ .

Tóm lại, c c giải ph p quản lý gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long mà đề tài đưa ra bước đầu được đ nh gi là cấp thiết và có tính khả thi cao. Nếu thực hiện đồng bộ và có chất lượng một số giải ph p thì chất lượng gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa ở c c tại các Trung tâm GDNN-GDTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long sẽ được n ng cao.

Tiểu kết chƣơng 3

Nhằm n ng cao chất lượng gi o dục đạo đức cho học vi n, trước ti n cần bắt đầu từ việc cải thiện chất lượng quản lý gi o dục đạo đức cho học vi n. Tr n cơ sở ph n tích c c mặt thực trạng của đạo đức, gi o dục đạo đức cho học vi n và quản lý gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa ở c c tại các Trung tâm GDNN-GDTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long, bả biện ph p cơ bản được đề uất bao gồm:

N ng cao nhận thức về tầm quan trọng của gi o dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long

Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực hiện kế hoạch DĐĐ học viên học văn hóa một cách chặt chẽ và khoa học

Đổi mới hình thức DĐĐ cho học viên học văn hóa theo hướng lồng ghép các mơn học và các hoạt động ngoại khóa .

Kết hợp gi a trung t m, gia đình và ã hội trong quản lý gi o dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN–GDTX.

Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trung tâm GDNN-GDTX. Đổi mới kiểm tra, đ nh gi hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa.

Đẩy mạnh phong trào thi đua, thực hiện chế độ khen thưởng, trách phạt hợp lý; thực hiện có hiệu quả chu n đề "Ứng xử có văn hóa" cho học viên học văn hóa tại các trung tâm.

Các biện ph p đưa ra được đ nh gi là thực sự cấp thiết và có mức độ khả thi cao, bao gồm các biện pháp từ nhận thức đến hành động. Các biện ph p t c động vào tất cả c c đối tượng liên quan: Từ giáo viên, cán bộ quản lý trong các trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long đến gia đình và c c lực lượng xã hội tại địa phương.

Việc thực hiện một c ch đồng bộ, kịp thời các giải pháp có thể góp phần thay đổi đ ng kể hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các trung tâm GDNN-GDTX theo hướng tích cực, hiệu quả. Từ đó, t c động trực tiếp đến việc ngăn ngừa, giải quyết tình trạng gia tăng ngà càng phức tạp của các hành vi lệch chuẩn trong học viên học văn hóa ở các tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Hoạt động gi o dục đạo đức và quản lý hoạt động gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa có vị trí quan trọng trong tồn bộ qu trình đào tạo ở c c các Trung tâm GDNN-GDTX. Đ là qu trình l u dài, phức tạp địi hỏi có sự quan t m của an i m Đốc trung t m. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế với nh ng ngu cơ của việc phai nhạt c c gi trị đạo đức trong thế hệ trẻ, việc n ng cao chất lượng và hiệu quả quản lý hoạt động DĐĐ cho học sinh trong c c Trung tâm GDNN-GDTX là việc làm cấp thiết.

Qu trình quản lí hoạt động gi o dục đạo đức cho học vi n học văn hóa Trung tâm GDNN-GDTX để đ p ứng mục ti u gi o dục đã c định phải thực hiện đầ đủ các chức năng của nhà quản lí từ kh u c định mục ti u, dựng nội dung, lựa phương ph p, sử dụng hình thức, phối hợpncủa qu trình gi o dục nhằm điều chỉnh đạt tới mục ti u của qu trình gi o dục đạo đức cho học vi n.

Việc khảo nghiệm và nghi n cứu thực tiễn cho thấ , quản lý gi o dục cho học vi n học văn hóa tại c c Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long hiện na chưa được thực hiện theo một định hướng như một qu trình gi o dục trọn vẹn, chưa được tổ chức một c ch khoa học. Trong c c trung t m GDNN-GDTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long, hoạt động gi o dục đạo đức cho học vi n mới chỉ được kết hợp phần nào trong c c hoạt động dạ học, gi o dục mà chưa được tổ chức theo chương trình cụ thể. Việc hình thành định hướng gi o dục đạo đức cho học vi n còn thiếu đi tính v ng chắc, dễ bị dao động, ảnh hưởng bởi sự t c động của c c ếu tố b n ngoài.

Luận văn đã đề xuất ra các biện pháp quản lý hoạt động DĐĐ cho học viên và c ng thể hiện kết quả khảo nghiệm về tính khả thi và tính cần thiết được áp dụng trong trường các trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Từ đó, c n bộ quản lý giáo dục, giáo viên, các lực lượng giáo dục tham gia quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long có thể tham khảo áp dụng vào thực tiễn trung tâm của mình 7 biện ph p: “N ng cao nhận thức về tầm quan trọng của gi o dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- DTX tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long”; “Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực hiện kế hoạch DĐĐ học viên học văn hóa một cách chặt chẽ và khoa học”; “Đổi mới hình thức DĐĐ cho học viên học văn hóa theo hướng lồng ghép các mơn học và các hoạt động ngoại khóa”; “Kết hợp gi a trung t m, gia đình và ã hội trong quản lý gi o dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN– DTX.”; “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trung tâm GDNN- DTX”; “Đổi mới kiểm tra, đ nh gi hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa.”; “Đẩy mạnh phong trào thi đua, thực hiện chế độ khen thưởng, trách phạt

hợp lý; thực hiện có hiệu quả chu n đề "Ứng xử có văn hóa" cho học viên học văn hóa tại các trung tâm.”

2.Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long

Định kỳ tổ chức c c lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng cho gi o vi n và c n bộ quản lý gi o dục tham gia hoạt động DĐĐ cho học sinh nói chung và học vi n học văn hóa tại các Trung tâm GDNN– DTX tr n địa bàn thành phố Vĩnh Long nói ri ng . Tổ chức Hội thảo, c c chu n đề về “ i o dục đạo đức cho học vi n tại c c Trung tâm GDNN–GDTX ” cho c c c n bộ QL D và c c V của c c Trung tâm GDNN– DTX tr n địa bàn thành phố Vĩnh Long hưởng ứng tham gia.

Quan t m, chỉ đạo c c Trung tâm GDNN–GDTX thực hiện c c biện ph p quản lý hoạt động DĐĐ cho học vi n học văn hóa và phải coi đ là cơ sở để thực hiện phong trào thi đua dựng chiến lược gi o dục của c c Trung tâm GDNN–GDTX .

Chỉ đạo c c Trung tâm GDNN– DTX tr n địa bàn thành phố Vĩnh Long thống nhất về chương trình nội dung, phương ph p, hình thức DĐĐ cho học vi n nhằm phù hợp với thực tiễn của từng trung t m.

Tăng cường c c hoạt động thanh tra, kiểm tra kế hoạch và thực hiện qu trình quản lý hoạt động DĐĐ cho học vi n tại các Trung tâm GDNN– DTX tr n địa bàn thành phố Vĩnh Long .

Qu định cụ thể về cơ chế phối hợp quản lý c c Trung tâm GDNN–GDTX với c c lực lượng tham gia hoạt động DĐĐ và trong việc thực hiện QL hoạt động DĐĐ cho học vi n.

2.2. Đối với Giám đốc các Trung tâm GDNN–GDTX

Tổ chức, chỉ đạo đẩ mạnh công t c tu n tru ền, n ng cao nhận thức cho gi o vi n và C QL D và c c LL D tham gia quản lý hoạt động DĐĐ cho học vi n của trung t m mình quản lý.

Tổ chức, chỉ đạo phối kết hợp, lồng ghép gi a dạ học tr n lớp với c c hoạt động gi o dục ngoại khóa, gi a c c hoạt động trong và ngoài trung t m nhằm hình thành nh n c ch và ph t hu tính chủ động tích cực tham gia của học vi n.

Tổ chức, chỉ đạo dựng môi trường gi o dục lành mạnh, thống nhất gi a gi o dục gia đình, trung t m và ã hội trong quản lý hoạt động DĐĐ cho học vi n.

2.3. Đối với Giáo viên, cán bộ đoàn, hội tại các Trung tâm GDNN–GDTX.

Thường u n b m s t nội dung, tha đổi phương ph p gi o dục; hình thức c c hoạt động, đa dạng hóa c c loại hình hoạt động nhằm đ p ứng nhu cầu và ph t hu vai trò chủ thể của học vi n trong trung t m.

Thực hiện tốt vai trò li n kết gi a c c LL D trong và ngoài trung t m tham gia DĐĐ cho học vi n. Là đầu mối, cầu nối trong c c hoạt động DĐĐ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] an chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW 4/11/2013 của Ban

Chấp hành TW lần thứ 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[2] an chấp hành Trung ương (2014), Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 của

Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

[3] Đặng Quốc ảo (2004), Những vấn đề cơ bản về quản lí giáo dục. N b Chính trị Quốc gia Hà Nội

[4] Ngu ễn Văn ổ (2013), Biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THPT

huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ

[5] Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012).

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC VIÊN HỌC VĂN HÓA TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG (Trang 92 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)