Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của sự phối hợp Zeatin và IAA ựến khả năng tái sinh chồi từ callus

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chuyển gen kháng virus xoăn vàng lá cho giống cà chua DM166 (Trang 60 - 62)

- Chỉ tiêu theo dõi:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THAỎ LUẬN

3.1.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của sự phối hợp Zeatin và IAA ựến khả năng tái sinh chồi từ callus

tái sinh chồi từ callus

Tái sinh chồi từ callus là công ựoạn rất quan trọng trong quy trình nhân giống cây trồng băng phương pháp nuôi cây mô, tế bàọ Trong giai ựoạn này ngoài cung cấp dinh dưỡng ựế các tế bào mô sẹo sinh trường thì việc bổ sung các chất ựiều tiết sinh trưởng như Auxin, CytokininẦ có tác dụng kắch thắch mô sẹo sinh trưởng phát triển và kắch thắch sự phát sinh hình thái từ thông qua quá trình phân hóa tế bào mô sẹọ

Sự phát sinh hình thái (hình thành chồi hay rễ) từ mô sẹo (callus) phụ thuộc các yếu tố sau:

-.điều kiện nuôi cấy: nhiệt ựộ, ẩm ựộ, ánh sángẦ

- Mô sẹo: trạng thái sinh trưởng, thành phần và hàm lượng các chất đTST nội sinh. - Môi trường dinh dưỡng nuôi cấy mô sẹo, thành phần và hàm lượng các chất ựiều tiết sinh trưởng ngoại sinh bổ sung vào môi trường nuôi cấỵ

Trong sự phát sinh hình thái của mô sẹo theo hướng tạo rễ hay tạo chồi phụ thuộc chủ yếu vào sự cân bằng chất ựiều tiết sinh trưởng (Auxin/Cytokinin). Nếu sự cân bằng này nghiên về phắa Auxin thì sẽ phát sinh rễ, sự cân bằng nghiêng về phắa Cytokinin sẽ phát sinh chồị Tuy nhiên trạng thái cân bằng này là trạng thái tổng hòa của chất ựiều tiết sinh trưởng nội sinh và ngoại sinh tác ựộng mô sẹo trong ựiều kiện nhất ựịnh.

Tái sinh chồi là công ựoạn rất quan trọng trong nhân giống cây trồng nói chung và nhân giống hoa ựồng tiền nói riêng. Kết thúc giai ựoạn tạo callus chúng tôi tiến hành cấy chuyển callus sang môi trường tái sinh chồị Với mục ựắch tái sinh chồi từ callus lá mầm của CT5 chúng tôi nghiên cứu tác ựộng của sự phối hợp Zeatin và IAẠ Kết quả thu ựược như sau:

Bảng 3.4: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của sự phối hợp Zeatin và IAA ựến khả năng tái sinh chồi từ callus (theo dõi sau 6 tuần).

Nồng ựộ chất đTST CT TN Zea (ộM) IAA (ộM) Tỷ lệ hình thành chồi (%) Chiều cao chồi (cm) Hình thái chồi 1 0 0

2 6 1 84,4 0,73 Chồi nhỏ, lá nhỏ, thân xanh nhạt 3 8 2 86,6 0,72 Thân nhỏ, lá trung bình, xanh nhạt 4 8 5 97,7 0,85 Thân trung bình, lá xanh thẫm 5 10 2 62,2 0,54 Thân nhỏ, xanh nhạt, lá nhỏ, chồi nhỏ 6 10 5 51,0 0,46 Thân nhỏ, xanh nhạt, lá nhỏ, chồi nhỏ CV 0,2 1,5 LSD 0,05 0.193 0.014

Kết quả ở Bảng 3.4 cho thấy:

Tỷ lệ Zeatin/IAA không chỉ ảnh hưởng tới khả năng hình thành callus mà còn ảnh hưởng rõ rệt tới khả năng phát sinh phôi/chồi từ lá mầm. Ở CT1 (không có chất đTST) khối mô không có khả năng phát sinh hình thành chồi sau 6 tuần nuôi cấy, trong khi các công thức còn lại tỷ lệ phát sinh phôi/chồi giao ựộng từ 51,0-97,7%. Trong ựó, CT4 với nồng ựộ 8ộM Zeatin phối hợp với 5 ộM IAA luôn có tỷ lệ mẫu phát sinh phôi/chồi cao hơn hẳn so với các công thức còn lại và chất lượng chồi tốt (chồi cao hơn so với chồi ở các công thức còn lại, thân trung bình, lá xanh thẫm).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chuyển gen kháng virus xoăn vàng lá cho giống cà chua DM166 (Trang 60 - 62)