Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty cổ phần Tiến Thành

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần tiến thành (Trang 31 - 34)

5. Kết cấu khóa luận

2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Tiến Thành

2.1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty cổ phần Tiến Thành

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Giám đốc PGĐ SX- KD PGĐ tổng hợp Phòng Kế hoạch SX-KD Quản đốc phân xưởng Phòng vật tư Phòng thiết kế Phòng Hành chính nhân sự Phịng tài chính kế tốn Phân xưởng sóng Phân xưởng hồn thiện

( Nguồn: Phịng hành chính-nhân sự)

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cấu trúc bộ máy Công ty cổ phần Tiến Thành

Công ty cổ phần Tiến Thành được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ cơng ty được Đại hội cổ đơng nhất trí thơng qua.

Đại hội đồng cổ đông : Đại hội đồng cổ đông của công ty gồm tất cả các cổ

đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.

Hội đồng quản trị: Đại hội đồng cổ đơng của cơng ty là người có cổ phần

chiếm giữ cao nhất vào hội đồng quản trị của công ty. Hội đồng quản trị của công ty chịu trách nhiệm về sự thành công hay thất bại của công ty. Hội đồng quản trị có trách nhiệm và quyền hạn như sau:

- Phê duyệt hệ thống mục tiêu chính sách, chiến lược, cơ cấu bộ máy điều hành cho tồn bộ cơng ty

- Phê duyệt thông qua các báo cáo quyết tốn tài chính của cơng ty, có quyền yêu cầu giám đốc, kế tốn trưởng giải trình những danh mục đầu tư, chi phí lãi lỗ của doanh nghiệp

- Thơng qua các chế độ chính sách thưởng phạt tinh thần, vật chất đối với các bộ phận, cá nhân trong toàn doanh nghiệp.

- Đưa ra các quyết định đầu tư, nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty

Ban kiểm soát: là cơ quan được Đại hội cổ đơng bầu ra có nhiệm vụ giám

sát tình hình hoạt động kinh doanh và tài chính của cơng ty. Kiểm tra sổ sách , kế tốn tài sản, các bảng tổng kết tài chính của cơng ty và triệu tập hội đồng cổ đơng khi xét thấy cần thiết; trình đại hội cổ đơng báo cáo điều tra các bảng tổng kết tài chính của cơng ty; báo cáo về những sự kiện tài chính bất thường xảy ra, về ưu khuyết điểm trong quản trị tài chính của Hội đồng quản trị.

Giám đốc cơng ty: là người được hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người chịu

trách nhiệm cao nhất trước Đại hội cổ đông, hội đồng quản trị và tồn bộ cơng nhân viên trong cơng ty.

Phó giám đốc: là người được Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người giúp

việc cho giám đốc và điều hành một số công việc liên quan đến tổ chức hành chính và hoạt động xã hội, đồn thể của cơng ty

Cơ cấu tổ chức của công ty hiện tại gồm 5 Phòng ban và 6 Phân xưởng

Phịng hành chính- nhân sự: Thực hiện nhiệm vụ mà giám đốc giao, đồng

thời tham mưu giúp việc cho giám đốc trong các lĩnh vực sau: - Tuyển dụng nhân lực

- Bố trí, sắp xếp lao động, quản lý lao động

- Phụ trách cơng tác thi đua khen thưởng, kỉ luật tồn cơng ty

- Thực hiện công tác đào tạo tay nghề, của tồn bộ cơng nhân viên chức của tồn cơng ty.

Phịng tài chính – kế tốn:

- Theo dõi cơng nợ phải thu, phải trả của khách hàng - Xây dựng các kế hoạch tài chính của cơng ty

- Tổ chức hoạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Tham mưu cho Giám đốc sử dụng vốn và thu chi phù hợ

Phòng kế hoạch - sản xuất kinh doanh: Với nhiệm vụ nghiên cứu thị trường

lập kế hoạch sản xuất, cung cấp vật tư đúng thời hạn , quản lý các kho hàng nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, làm các nghiệp vụ xuất nhập khẩu.

Phòng vật tư: Chịu sự quản lý của Giám đốc, đứng đầu phòng vật tư là

trưởng phòng vật tư. Phịng vật tư là phịng có nhiệm vụ theo dõi cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất, đảm bảo đủ nguyên vật liệu về số lượng, chất

lượng, chủng loại, đúng thời điểm tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh diễn ra đều đặn đúng tiến bộ. Phịng vật tư có sự kết hợp chặt chẽ với phòng kế hoạch để xác định khối lượng nguyên vật liệu cần thiết để cung ứng, cũng như xác định chính xác khối lượng nguyên vật liệu cần thiết cho các kì sau.

Phịng thiết kế: Chịu sự quản lý của giám đốc, đứng đầu phòng thiết kế là

trưởng phòng thiết kế với nhiệm vụ:

- Tiếp nhận các thông tin về nhu cầu của thị trường hoặc khách hàng đối với sản phẩm mới

- Thực hiện thiết kế sản phẩm theo u cầu của khách hàng. Đảm bảo có chữ kí phê duyệt của khách hàng vào bản vẽ trước khi đưa vào sản xuất.

Quản đốc phân xưởng: trực tiếp quản lý và phụ trách các phân xưởng sản xuất trong công ty.

Các phân xưởng: Phân xưởng sóng và phân xưởng hồn thiện. Mỗi phân

xưởng lại phân thành các tổ: Tổ cơ điện, tổ máy sóng, tổ xả chạp, tổ in, tổ thành phẩm, tổ KCS. Các phân xưởng tổ chức và điều hành sản xuất theo Lệnh sản xuất của Giám đốc và phối hợp với các Phòng, ban thực hiện các nhiệm vụ chung.

Nhận xét: Theo cơ cấu trên, Ban lãnh đạo cơng ty được sự hỗ trợ của trưởng các phịng ban chức năng để chuẩn bị các quyết định, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định. Ban lãnh đạo cơng ty vẫn chịu trách nhiệm chính về mọi mặt cơng việc và là những người có quyền quyết định trong phạm vi tồn công ty. Việc truyền mệnh lệnh theo ngành dọc tức là truyền từ trên xuống dưới.

Mơ hình cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, đơn giản, giảm bớt được gánh nặng về quản trị cho lãnh đạo công ty. Bên cạnh đó kiểu cơ cấu tổ chức này cịn thu hút được các thành viên khác trong công ty tham gia vào công tác lãnh đạo, giải quyết các vấn đề chuyên môn một cách thành thạo hơn và rút ngắn được thời gian tác nghiệp nhiều hơn.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần tiến thành (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)