Thực trạng hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo

Một phần của tài liệu nghiên cứu chính sách bảo hiểm tiền gửi của một số nước và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 32 - 39)

I. Thực trạng Bảo hiểm tiền gửi ở Việt nam

2. Thực trạng hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo

chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt nam

*Những văn bản pháp luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi

- Chính phủ nớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam (1999), Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 của Chính phủ về Bảo hiểm tiền gửi.

- Chính phủ nớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 của về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghi định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 của Chính phủ về Bảo hiểm tiền gửi.

- Chính phủ nớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam (1999), Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 09/11/1999 của Thủ tớng về việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt nam.

Trên đây là 3 văn bản pháp luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt nam. Theo 3 văn bản trên thì chính sách Bảo hiểm tiền gửi Việt nam có một số đặc điểm nh sau:

*Những nội dung cơ bản của chính sách Bảo hiểm

tiền gửi

- Bảo vệ các đối tợng tham gia hoạt động bảo hiểm tiền gửi. Tại Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngoài cá nhân (nh trong quy định của Nghị định 89/1999/NĐ-CP) thì đối tợng ngời gửi tiền đợc bảo hiểm đã mở rộng thêm gồm: Hộ gia

đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp t nhân, và công ty hợp danh. - Bảo vệ tiền gửi là đồng Việt Nam, trừ tiền gửi của cổ đông sở hữu trên 10% vốn điều lệ hoặc nắm giữ trên 10% vốn cổ phần hay thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc) của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đó. Đây là điểm mới của Nghị định 109/2005/NĐ-CP so với quy định tại Nghị định số 89/1999/NĐ-CP. Việc không bảo hiểm tiền gửi cho những ngời trực tiếp tham gia vào việc quản trị, điều hành của tổ chức tín dụng mà mình gửi tiền là đúng mục tiêu của chính sách bảo hiểm tiền gửi. Những đối tợng này nắm giữ và quản lý hoạt động của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và vì vậy có thể lạm dụng chính sách bảo hiểm tiền gửi, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào những quyết sách dẫn đến sự phá sản của ngân hàng. Chính phủ đã bổ sung quy định trên để đề phòng rủi ro đạo đức của tổ chức nhận tiền gửi. Tuy nhiên để phòng chống rủi ro này có hiệu quả cần thiết phải có sự kiểm tra về an toàn hoạt động ngân hàng của Bảo hiểm tiền gửi và của các cơ quan chức năng.

- Điều tiết chính sách phí đồng hạng bằng hình thức đóng góp trớc, tích tụ tài chính từ số đơng.

- Bảo hiểm tiền gửi chi trả bảo hiểm có giới hạn nhằm phân tán rủi ro. Tại Nghị định 89/1999/NĐ-CP quy định số tiền bảo hiểm đợc trả cho ngời gửi tiền: “Số tiền bảo hiểm

đợc trả cho tất cả các khoản tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một cá nhân tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tối đa là 30 triệu đồng Việt nam”. Tại nghị định số 109/2005/NĐ-CP quy định lại: “Số tiền bảo hiểm đợc trả cho tất cả các khoản tiền gửi bao gồm cả gốc và lãi của một ngời gửi tiền (một cá nhân hoặc ngời đại diện theo pháp luật) tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi thuộc đối tợng quy định tại Điều 3 Nghị định này, tối đa là 50 triệu đồng”.

- Giám sát và điều tiết việc cung cấp phối hợp chia sẻ thông tin.

- Hỗ trợ tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật. Tại khoản 1 Điều 14 Nghị định số 89 quy định Bảo hiểm tiền gửi Việt nam có thể hỗ trợ tài chính trong trờng hợp tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có nguy cơ mất khả năng chi trả nhng cha đến mức đặt trong tình trạng kiểm sốt đặc biệt. Nhng tại Nghị định 109 chỉ quy định tổ chức bảo hiểm tiền gửi có thể hỗ trợ tài chính cho tổ chức tham gia dới các hình thức cho vay, bảo lãnh, mua lại nợ và các hình thức khác phù hợp với quy định của pháp luật. Nh vậy từ khi có Nghị định 109, tổ chức nhận tiền gửi đợc tiếp cận một cách chủ động, thuận lợi và mở rộng hơn đối với nguồn hỗ trợ tài chính của Bảo hiểm tiền gửi Việt nam vì việc xác định “nguy cơ mất khả năng chi trả” là rất phức tạp và hầu nh không thể thực hiện đợc.

hay phá sản. Các Nghị định cũng quy định: trong mọi trờng hợp giải thể hay phá sản, tổ chức nhận tiền gửi đều phải có nghĩa vụ hồn trả Bảo hiểm tiền gửi Việt nam số tiền hỗ trợ tài chính và số tiền bảo hiểm đã chi trả. Nghị định 109 đã quy định sẽ u tiên hồn trả khoản nợ tài chính của Bảo hiểm tiền gửi việt nam trớc tất cả các khoản nợ khác của tổ chức nhận tiền gửi là phù hợp với quy định tại điều 96 Luật các tổ chức tín dụng. Việc xác định Bảo hiểm tiền gửi Việt nam trở thành chủ nợ của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị giải thể, phá sản với số tiền bảo hiểm đã chi trả là quy định làm rõ hơn vị thế của chủ nợ của Bảo hiểm tiền gửi Việt nam.

- Hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, Việt nam đã chính thức là thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO, vì thế chính sách bảo hiểm tiền gửi cũng phải phát triển cho phù hợp với xu thế của thế giới. Đây cũng là một nội dung quan trọng và cũng khá mới mẻ của chính sách.

- Điều chỉnh mọi hoạt động bảo hiểm tiền gửi trên lãnh thổ Việt nam: Ngoài các nội dung trên, Bảo hiểm tiền gửi Việt nam còn thực hiện giám sát, kiểm tra, phạt… đối với hoạt động của các công ty tham gia Bảo hiểm tiền gửi. Nghị định 89 quy định: Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi vi phạm thời hạn nộp phí bảo hiểm quy định thì ngồi việc nộp đủ số phí cịn thiếu, phải chịu phạt mỗi ngày nộp chậm

bằng 0,1% số tiền chậm nộp. Điều 9: Nếu sau thời hạn nộp phí bảo hiểm tiền gửi 30 ngày, tổ chức tham gia bảo hiểm cha nộp phí kể cả tiền phạt, tổ chức bảo hiểm tiền gửi có quyền: (i) u cầu Ngân hàng Nhà nớc trích tài khoản tiền gửi của tổ chức tín dụng tại Ngân hàng Nhà nớc để chuyển nộp phí bảo hiểm tiền gửi và tiền phạt nếu là các tổ chức tín dụng. (ii) yêu cầu các tổ chức tín dụng, kho bạc nơi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi mở tài khoản, trích tài khoản

để chuyển nộp phí bảo hiểm và tiền phạt nếu là tổ chức khác

được phép thực hiện một số hoạt động ngân hàng. Điều 10:

(i) Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khơng nộp phí bảo hiểm quá thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải nộp, tổ chức bảo hiểm quyết định chấm dứt bảo hiểm và thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng; đồng thời yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phải ra ngay quyết định ngừng huy

động tiền gửi của những của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền

gửi đó. (ii) Tổ chức bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm bảo hiểm

đối với số tiền gửi đó được bảo hiểm của tổ chức tham gia bảo

hiểm tiền gửi trong vịng 06 tháng kể từ ngày có quyết định chấm dứt bảo hiểm tiền gửi.

*Chức năng cơ bản của Bảo hiểm tiền gửi Việt nam:

Chấp thuận bảo hiểm tiền gửi, cấp và thu hồi giấy chứng nhận bảo hiểm tiền gửi, theo dõi việc tính phí và nộp phí bảo hiểm từ tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi, giám sát rủi ro

trong hoạt động bảo hiểm tiền gửi, chịu trách nhiệm chi trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, tham gia giám sát và thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bị phá sản, ban hành các quy định mà chính sách Bảo hiểm tiền gửi cho phép.

Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi ở Việt nam là loại hình tổ chức tài chính Nhà nớc, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận.

Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi ở Việt nam đợc lựa chọn một cách hài hịa giữa các thơng lệ, chuẩn mực quốc tế với đặc thù nền kinh tế Việt nam chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nớc.

*Nguồn tài chính chủ yếu của tổ chức Bảo hiểm

tiền gửi Việt nam

- Vốn do Nhà nớc cấp (vốn điều lệ).

- Tiền phí bảo hiểm do các tổ chức đóng góp.

- Các khoản thu nhập từ đầu t phát triển vốn nhàn rỗi. - Các khoản tài trợ, hỗ trợ của Chính phủ.

- Các khoản vay và tài trợ, hỗ trợ từ các cá nhân hoặc tổ chức nớc ngoài.

- Các khoản thu nhập bất thờng và khoản hỗ trợ khác. *Một số các văn bản pháp luật có liên quan

- Chính phủ nớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2000), Quyết định số 75/2000/QĐ-TTg ngày 28/06/2000 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt điều lệ về tổ chức

và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt nam.

- Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt nam do Chính phủ phê chuẩn.

- Chính phủ nớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2003), Nghị định số 141/2003/NĐ-CP ngày 20/11/2003 về việc phát hành trái phiếu cổ phiếu đợc Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phơng.

- Luật các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997.

Nh vậy, các văn bản điều chỉnh trực tiếp là khung pháp lý cao nhất đảm bảo cho hoạt động của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi ở Việt nam và quy trình vận hành các cơng cụ của chính sách Bảo hiểm tiền gửi đợc trơi chảy. Tuy nhiên, các văn bản pháp lý này vẫn chỉ mới là các Nghị định, trong khi các lĩnh vực liên quan nh ngân hàng, tổ chức tín dụng, ngời gửi tiền,…lại đợc điều chỉnh bởi các Luật. Nh vậy sẽ tạo ra sự mất cân bằng về địa vị pháp lý của chính sách Bảo hiểm tiền gửi, gây khó khăn trong việc giải quyết các mâu thuẫn, vớng mắc phát sinh trong quá trình hoạt động.

Hơn nữa, giữa các văn bản pháp lý cịn thiếu tính đồng bộ. Ví dụ: tính khơng rõ ràng của pháp luật về trật tự u tiên thanh tốn khi tổ chức tín dụng tham gia bị giải thể. Theo nh quy định của Nghị định 109/2005/NĐ-CP và Thông t số 03/2006/TT-NHNN: “Khoản hỗ trợ tài chính của Bảo hiểm tiền

gửi đợc u tiên trả trớc tất cả khoản nợ khác của tổ chức tín dụng tham gia bảo hiểm tiền gửi”. Nhng tại điều 36 Luật phá sản 2004 quy định “ Nếu doanh nghiệp đã đợc Nhà nớc áp dụng biện pháp đặc biệt về tài sản để khôi phục hoạt động kinh doanh nhng vẫn không khôi phục đợc mà phải áp dụng thủ tục thanh lý thì phải hồn trả lại giá trị tài sản đã đợc áp dụng biện pháp cho Nhà nớc trớc khi thực hiện việc phân chia tài sản”. Điều 96 Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín dụng năm 2004 quy định: “Trong trờng hợp cấp bách để đảm bảo khả năng chi trả tiền gửi của khách hàng, tổ chức tín dụng có thể đợc Ngân hàng Nhà nớc hoặc các tổ chức tín dụng khác cho vay đặc biệt, khoản vay đặc biệt này sẽ đợc u tiên hoàn trả trớc tất cả các khoản nợ khác của tổ chức tín dụng”. Nh vậy nếu một tổ chức tín dụng có tất cả các khoản nợ trên thì chúng ta sẽ khơng biết khoản nào sẽ đợc coi là khoản u tiên trớc nhất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chính sách bảo hiểm tiền gửi của một số nước và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)