Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm

Một phần của tài liệu nghiên cứu chính sách bảo hiểm tiền gửi của một số nước và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 88 - 90)

2.2 .Bài học về xây dựng một số nội dung chủ yếu

2.2.1. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm

Khi xây dựng hệ thống này, CDIC chủ yếu tham khảo kinh nghiệm của Bảo hiểm tiền gửi Hoa Kỳ, Canada và Hungary.

Mục đích của hệ thống cảnh báo sớm:

+Phát hiện và có biện pháp ứng phó với những dấu hiệu cảnh báo hoặc các vấn đề trong giai đoạn mới phát sinh.

+Quyết định thứ tự u tiên, phạm vi và tần suất kiểm tra.

+ Tính điểm số tổng hợp cho hệ thống tính phí theo mức độ rủi ro.

+ Thực hiện các biện pháp can thiệp sớm.

+ Công cụ để giảm thiểu rủi ro cho Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi.

Xác định trọng số của các chỉ số và yếu tố:

Xác định trọng số bằng phơng pháp phân tích thơng qua mơ hình CAMELSO với 7 chỉ số:

C: Mức đủ vốn, 4 chỉ số

A: Chât lợng tài sản, 4 chỉ số M: Quản lý, 5 chỉ số

E: Thu nhập, 3 chỉ số L: Thanh khoản, 1 chỉ số

S: Tính bền vững trớc biến động của thi trờng, 1 chỉ số

O: yếu tố khác, 2 chỉ số

Xác định điểm cho các chỉ số:

+ Chỉ số tài chính: tính tốn giá trị trung bình và độ lệch chuẩn, sau đó tổng hợp lại và ấn định điểm.

+ Chỉ số phi tài chính: đánh giá theo phơng pháp Likert, sau đó ấn định điểm.

Đánh giá các yếu tố quản lý:

Căn cứ vào kết quả đánh giá của cơ quan đánh giá đợc thực hiện bởi cán bộ kiểm tra trên cơ sở kiểm tra tại chỗ với 6 nội dung:

+ Hệ thống phân quyền

+ Hệ thống kiểm soát nội bộ và quản lý hoạt động + Hệ thống kiểm toán nội bộ

+ Hệ thống tuân thủ

+ Sự ổn định và chức năng của tổ chức + Hệ thống quản lý rủi ro

Từng nội dung đợc đánh giá theo 5 bậc: Xuất sắc, tốt, khá, dới tiêu chuẩn, không đáp ứng yêu cầu.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chính sách bảo hiểm tiền gửi của một số nước và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)