Xây dựng hệ thống tính phí theo mức độ rủi ro

Một phần của tài liệu nghiên cứu chính sách bảo hiểm tiền gửi của một số nước và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 90 - 95)

2.2 .Bài học về xây dựng một số nội dung chủ yếu

2.2.2. Xây dựng hệ thống tính phí theo mức độ rủi ro

Năm 1994, CDIC xúc tiến nghiên cứu mơ hình của Mỹ. Mơ hình này đợc đa ra bàn luận kỹ với các chuyên gia, học giả và đại diện của các ngân hàng, gửi bảng câu hỏi trao đổi với các tổ chức thành viên, tổ chức hội thảo và liên hệ với các tổ chức thành viên. Công việc này diễn ra trong vịng gần 2 năm. Năm 1996, cơng trình đợc đa ra cơng bố, năm 1998 đề xuất mức phí với Bộ Tài chính, trên cơ sở xác định

các mức phí khơng q chênh lệch, tạo điều kiện cho các tổ chức tài chính thực hiện thuận lợi. Tháng 1/1999, sau 8 năm nghiên cứu (1991-1999), Chính phủ Đài Loan chính thức phê chuẩn Đề án tính và thu phí theo mức độ rủi ro của các ngân hàng.

 Một số điểm chính về chế độ thu phí theo mức độ rủi ro:

+ Những chỉ số rủi ro: Trong chế độ phí theo mức độ rủi ro, tỷ lệ phí của từng tổ chức sẽ đợc ấn định theo mức độ rủi ro của họ. Mức độ rủi ro sẽ đợc xác định căn cứ vào 2 chỉ số rủi ro là: tỷ lệ an toàn vốn của tổ chức đợc bảo hiểm và điểm số kiểm tra tổng hợp (CSEDRS: Composite Score of the Examination Data Rating System) đợc tính tốn bằng hệ thống cảnh báo tài chính sớm (FEWS: Financial Early-Warning System).

+ Mức độ rủi ro: Cả 2 chỉ số Tỷ lệ an toàn vốn và Điểm số kiểm tra tổng hợp đợc chia thành 3 mức rủi ro:

- Các mức độ về tỷ lệ an toàn vốn: vốn mạnh, đủ vốn, thiếu vốn

- Các mức độ về điểm số kiểm tra tổng hợp: mức A, mức B, mức C

Mức A gồm: Tổ chức tài chính lành mạnh và có rất ít yếu kém đợc các cơ quan kiểm tra xếp hạng A hoặc B

Mức B gồm: Các tổ chức có yếu kém có thể gây rủi ro và tác động lớn đến CDIC đợc các cơ quan kiểm tra xếp

hạng C

Mức C gồm: các tổ chức có khả năng gây thiệt hại lớn cho CDIC (trừ khi có biện pháp điều chỉnh hiệu quả) đợc các cơ quan kiểm tra xếp hạng D hoặc E

+ Mức phí: 3 tỷ lệ phí đợc xác định căn cứ vào nhóm rủi ro của tổ chức đợc bảo hiểm. 3 mức hiện nay là: 0,05%; 0,055%; 0,06%.

+ Những mốc ngày để tính chỉ số rủi ro:Những mốc ngày để tính chỉ số an tồn vốn là 31/3 và 30/9. Những mốc này đợc xác định 1 quý trớc ngày chuẩn để tính phí Bảo hiểm tiền gửi: 30/6 và 31/12.

+ Bí mật thơng tin: CDIC sẽ trực tiếp thông báo tới từng tổ chức đợc bảo hiểm về tỷ lệ phí của họ bằng một th mật. Tổ chức đợc bảo hiểm có trách nhiệm giữ bí mật thơng tin này. Nếu 1 tổ chức đợc bảo hiểm vi phạm quy tắc này bằng cách thông báo công khai điểm số kiểm tra tổng hợp hoặc tỷ lệ phí của họ, CDIC đợc luật pháp cho phép nâng tỷ lệ phí của họ thêm 0,005%.

+ Yêu cầu xem xét lại: Tổ chức đợc bảo hiểm có khiếu nại về tỷ lệ phí của họ bằng văn bản yêu cầu CDIC xem xét lại. Tuy nhiên, nếu vào ngày cuối cùng của hạn nộp phí (31/7&31/1) mà việc xem xét cha xong thì tổ chức đợc bảo hiểm có trách nhiệm nộp đúng hạn mức quy định ban đầu

+ Một số ngoại lệ:

kiểm tra do sắp xếp lại tổ chức sẽ đợc tính trên cơ sở điểm số kiểm tra tổng hợp gần nhất trớc khi sắp xếp lại

Tổ chức đợc bảo hiểm mới thành lập, do vậy cha có đủ số liệu để kiểm tra, sẽ nộp phí vào kỳ tiếp theo

Tổ chức đợc bảo hiểm sẽ phải trả mức phí cao nhất nếu họ đang bị đặt trong tình trạng phải có trợ giúp, bị giám sát hoặc bảo tồn bởi các cơ quan có thẩm quyền cử đến theo tinh thần của Luật ngân hàng hoặc Luật Bảo hiểm tiền gửi.

Những năm gần đây, Chính phủ Đài Loan đẩy mạnh việc tự do hóa và hội nhập quốc tế đối với khu vực tài chính, dẫn đến có sự khác biệt về mức độ rủi ro giữa các tổ chức tài chính. Mức phí đồng hạng trong thời gian đầu khơng đủ khả năng phản ánh những mức độ rủi ro khác nhau này, do vậy gây ra những bất lợi không công bằng cho những tổ chức hoạt động lành mạnh. Do những tổ chức tài chính hoạt động với mức rủi ro cao khơng phải trả mức phí cao hơn, họ có xu hớng đẩy cao hơn nữa mức độ rủi ro trong kinh doanh và đầu t của mình, dẫn đến rủi ro về đạo đức. Xu hớng này có thể tránh đợc nếu áp dụng chế độ phí theo mức độ rủi ro. Chính vì vậy CDIC tiền hành khảo sát kinh nghiệm của những nớc tiên tiền và thực hiện nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề xác định mức phí. Sau khi nhận đợc sự nhất trí rộng rãi của các tổ chức tài chính, các cơ quan chính phủ và cơ quan khoa học, CDIC dự thảo trình Bộ Tài chính:

“Kiến nghị một số chế độ phí theo mức độ rủi ro”.

Ngày 1/7/1999, Bộ tài chính phê chuẩn kiến nghị và kể từ ngày đó, việc thực hiện chế độ phí theo mức độ rủi ro chính thức có hiệu lực.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chính sách bảo hiểm tiền gửi của một số nước và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)