Hỗ trợ tài chính, xử lý và tiếp nhận

Một phần của tài liệu nghiên cứu chính sách bảo hiểm tiền gửi của một số nước và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 95 - 99)

2.2 .Bài học về xây dựng một số nội dung chủ yếu

2.3. Hỗ trợ tài chính, xử lý và tiếp nhận

Hoạt động hỗ trợ tài chính, xử lý và tiếp nhận là những biện pháp nghiệp vụ nhằm:

(i). Trợ giúp các tổ chức tài chính có vấn đề hoạt động trở lại bình thờng, hoặc xử lý để các tổ chức yếu kém rút

lui khỏi thị trờng tài chính một cách êm thấm, bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền, duy trì sự an tồn của hệ thống tài chính.

(ii). Việc xử lý các tổ chức có vấn đề cần tuân thủ nguyên tắc chi phí thấp nhất, trừ trờng hợp có nguy cơ nghiêm trọng gây rủi ro hệ thống.

Hỗ trợ các tổ chức gặp khó khăn về khả năng chi trả

Khi tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi có nguy cơ mất khả năng chi trả, khơng thể tìm kiếm đợc các nguồn hỗ trợ tài chính khác, CDIC áp dụng biện pháp hỗ trợ tài chính trên cơ sở đề nghi của tổ chức có vấn đề.

a. Quy định trong cho vay hỗ trợ:

+ Chỉ cho vay tổ chức có khả năng duy trì và phát triển kinh doanh, có khả năng sinh lời và giá trị hiện tại ròng > 0.

+ Thời gian cho vay là 3 tháng, có thể gia hạn theo tình hình thực tế.

+ Lãi xuất cho vay bằng giá vốn cộng 0,25%.

+Mức cho vay tối đa không đợc vợt mức chi trả dự kiến. Tuy nhiên nếu có nguy cơ gây rủi ro hệ thống và đợc phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền thì mức hỗ trợ có thể vợt.

b. Nguồn vốn cho hoạt động hỗ trợ tài chính:

+ Vốn hoạt động và quỹ dự phòng chi trả của CDIC;

Trung Ương;

+ Trong trờng hợp khẩn cấp hoặc ngân hàng Trung Ương cha kịp cấp vốn, CDIC có thể vay từ các tổ chức tín dụng khác.

Hoạt động xử lý và tiếp nhận

- Hỗ trợ cán bộ quản lý và giám sát trực tiếp: Trờng hợp phát hiện tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi có yếu kém trong kinh doanh và quản lý, CDIC có quyền cử nhóm cán bộ trực tiếp hỗ trợ và t vấn các giải pháp xử lý. Đồng thời giám sát quá trình thực hiện các biện pháp khắc phục khó khăn, phân tích tình hình để có giải pháp xử lý tiếp theo.

- Xử lý đối với các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi bị đổ vỡ, CDIC có thể:

(i). Trực tiếp chi trả cho ngời gửi tiền.

(ii). Tìm kiếm đối tác thỏa mãn các điều kiện theo quy định để chi trả thay cho CDIC, chuyển tiền gửi đợc bâor hiểm sang tổ chức đại lý để chi trả.

(iii). Hỗ trợ tài chính cho tổ chức mua lại hoặc tiếp nhận, sáp nhập.

Điều kiện để đợc hỗ trợ tài chính: Ngân hàng mua lại, nhận sáp nhập phải là ngân hàng có đủ vốn (trên 8%), khơng có vấn đề về thanh khoản, khơng vi phạm các quy định về an toàn. Căn cứ thực trạng của tổ chức bị đóng cửa, việc mua lại, tiếp nhận sáp nhập tồn bộ hoặc một phần tổ chức bị đóng cửa đợc thực hiện trên cơ sở kết quả kiểm tốn giá trị tài sản, các khoản nợ, tình hình thị trờng.

Có 2 phơng thức hỗ trợ tài chính để xử lý việc mua lại hoặc sáp nhập. Trờng hợp Tài sản lớn hơn Nợ: Ngân hàng mua lại phải trả phần chênh lệch cho ngân hàng bị đóng cửa. CDIC có thể cung cấp tài chính cho ngân hàng mua lại bằng việc cho vay hoặc gửi tiền tại ngân hàng mua lại. Trờng hợp Tài sản nhỏ hơn Nợ: CDIC chuyển trả cho ngân hàng mua lại phần chênh lệch thâm hụt để bù đắp cho ngân hàng đóng cửa.

Trờng hợp mua lại hoặc nhận sáp nhập một phần, các khoản nợ và tài sản còn lại của tổ chức ngừng hoạt động đợc giao cho Ban thanh lý xử lý theo quy định của pháp luật về phá sản, giải thể. CDIC có thể tiếp nhận tổ chức bị đóng cửa, hỗ trợ tài chính để tiếp tục duy trì hoạt động trong 6 tháng dới danh nghĩa CDIC nhằm tìm kiếm ngân hàng đối tác để thực hiện biện pháp sáp nhập hoặc mua lại. Trờng hợp cần thiết có thể gia hạn nhng tối đa không quá 2 năm. Các khoản thua lỗ và thiệt hại trong thời gian tiếp nhận do CDIC chịu.

Nh vậy chơng hai đã nêu đợc một số đặc điểm của hoạt động Bảo hiểm tiền gửi ở cả Việt nam và mơ hình bảo hiểm tiền gửi trên thế giới mà tiêu biểu là Mỹ và Đài Loan. Từ đó cũng rút ra cho Việt nam một số bài học để xem xét, áp dụng vào xây dựng, hồn thiện chính sách Bảo hiểm tiền gửi Việt nam.

Chơng III

Giải pháp và kiến nghị

Trớc khi đi vào phần kiến nghị và giải pháp, em xin tóm lợc lại thực trạng của hoạt động Bảo hiểm tiền gửi ở Việt nam thời gian qua. Trong gần 7 năm đi vào hoạt động, Bảo hiểm tiền gửi Việt nam đã đạt đợc một số thành tựu nhất định, nổi bật là: tạo và giữ đợc lòng tin của ngời gửi tiền; ổn định hoạt động của hệ thống ngân hàng và các tổ chức nhận tiền gửi có tham gia Bảo hiểm tiền gửi, từ đó góp phần ổn định hoạt động của nền kinh tế quốc gia. Tuy nhiên Bảo hiểm tiền gửi Việt nam còn phải giải quyết nhiều tồn tại, hạn chế: hạn chế về địa vị pháp lý, hạn chế trong các cơng cụ của chính sách (trong cơ chế tính phí; trong hạn mức chi trả; trong hoạt động kiểm tra, giám sát; trong hoạt động xử lý đổ vỡ ngân hàng). Từ thực trạng trên em xin đa ra 2 nhóm giải pháp: nhóm giải pháp vĩ mơ và nhóm giải pháp vi mơ, cùng một số kiến nghị để nhằm hồn thiện chính sách Bảo hiểm tiền gửi tại Việt nam.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chính sách bảo hiểm tiền gửi của một số nước và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)