Bài học kinh nghiệm cho hoạt động Bảo hiểm tiền gửi tại Việt

Một phần của tài liệu nghiên cứu chính sách bảo hiểm tiền gửi của một số nước và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 84 - 88)

1.2 .Đặc điểm

1.3. Bài học kinh nghiệm cho hoạt động Bảo hiểm tiền gửi tại Việt

tiền gửi tại Việt nam

1.3.1. Hành lang pháp lý

Hoạt động bảo hiểm tiền gửi cần có một hành lang pháp lý đầy đủ, rõ ràng thông qua việc xây dựng Luật Bảo hiểm tiền gửi. Thống nhất công tác giám sát giữa Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nớc và Bảo hiểm tiền gửi Việt nam theo hớng phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Thực

hiện phân định đối tợng thuộc quyền giám sát trực tiếp của từng cơ quan giám sát nhằm loại bỏ chồng chéo trong công tác kiểm tra, giám sát. Để thực hiện có hiệu quả, Chính phủ nên nghiên cứu thành lập một ủy ban điều phối hoạt động giám sát tài chính ngân hàng với sự tham gia của Ngân hàng Nhà nớc, Bộ tài chính và Bảo hiểm tiền gửi Việt nam.

1.3.2. Về năng lực tài chính

Nh đã đề cập ở trên, quỹ Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ luôn đạt tỷ lệ dự trữ từ 1,15% đến 1,5% tổng trị giá tiền gửi đợc bảo hiểm mặc dù nền kinh tế Mỹ luôn đợc đánh giá là có độ rủi ro thấp. Trong khi đó tỷ lệ của Việt nam năm 2005 là 0,97%, đến 2006 giảm xuống chỉ còn 0,93%. Trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi với nhiều rủi ro tiềm ẩn tại nớc ta hiện nay, quỹ Bảo hiểm tiền gửi cần đợc nâng cao tơng ứng với rủi ro hệ thống và mức độ tăng trởng huy động tiền gửi đợc bảo hiểm. Ngoài ra Bảo hiểm tiền gửi Việt nam cần đợc cung cấp một hạn ngạch tín dụng dự phịng và một cơ chế giải ngân nhằm nâng cao tính thanh khoản và khả năng can thiệp vào thị trờng tài chính ngân hàng

1.3.3. Về sản phẩm, dịch vụ

Bảo hiểm tiền gửi Việt nam cần đợc mở rộng đối tợng và loại hình tiền gửi đợc bảo hiểm, mở rộng các hoạt động hỗ trợ tài chính; triển khai hoạt động tiếp nhận và xử lý; nghiên cứu chơng trình kiểm tốn công nghệ thông tin tại các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi; xây dựng các ch-

ơng trình bảo vệ ngời gửi tiền bằng các phơng pháp tích cực và chủ động.

1.3.4.Xử lý và quản lý tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi bị đóng cửa: Đây có lẽ là bài học kinh nghiệm quý giá nhất mà hệ thống Bảo hiểm tiền gửi nên tham khảo và học hỏi:

+ Nguyên tắc chi phí thấp nhất nên đợc quán triệt và tuân thủ trong quá trình xử lý tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi sẽ bị đóng cửa. Nhờ áp dụng nguyên tắc chi phí thấp nhất mà FDIC đã giảm đáng kể chi phí xử lý các tổ chức sẽ bị đóng cửa cả về phơng diện tài chính cho tổ chức và cho toàn bộ nền kinh tế. Thực tế tại Mỹ cho thấy tỷ lệ chi phí xử lý trên tổng tài sản của ngân hàng đổ vỡ trong năm 1990-1991 chỉ chiếm 11%, trong khi vào những năm 1987- 1989 chiếm tới 20% và cao hơn vào những năm trớc đó.

+ Mua và nhận nợ thay là phơng pháp xử lý hiệu quả nhất cả về mặt kinh tế và xã hội. FDIC đã sử dụng phơng pháp này để xử lý phần lớn các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi yếu kém bởi u điểm nổi trội là tổ chức mua lại sẽ tiếp tục duy trì hoạt động của ngân hàng bị đổ vỡ trong đó có giao dịch với ngời gửi tiền. Đồng thời có thể giảm thiểu rối loạn thị trờng do việc chuyển giao tài sản đợc thực hiện trong thời gian ngắn nên đã góp phần duy trì niềm tin của cơng chúng vào hệ thống ngân hàng và tránh hiện tợng rút tiền đột biến.

+ Giải quyết tổ chức tài chính yếu kém là một quy trình khép kín từ khâu giám sát, kiểm tra đến giai đoạn xử lý và quản lý tổ chức bị đóng cửa. Nh vậy khi tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi có dấu hiệu suy giảm về mặt tài chính, bên cạnh việc tiếp tục giám sát tình hình hoạt động, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi phải triển khai ngay những biện pháp xử lý thích hợp trớc khi đóng cửa tổ chức. Sau khi tổ chức tham gia bị đóng cửa, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi phải đợc trao những thẩm quyền đặc biệt để quản lý tổ chức đó nhằm hạn chế tổn thất của ngời gửi tiền, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi và nền kinh tế.

+ Mục tiêu bảo vệ ngời gửi tiền và góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính đợc thực hiện tốt nhất chỉ khi tổ chức Bảo hiểm tiền gửi có đủ thẩm quyền để xử lý và quản lý tổ chức tham gia sẽ bị đóng cửa. FDIC đã khẳng định đợc vai trị của mình trong mạng lới an tồn tài chính quốc gia do đợc trao những thẩm quyền đặc biệt trong việc xử lý và quản lý tổ chức tham gia bị đóng cửa.

2.Hoạt động Bảo hiểm tiền gửi của Đài Loan

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm tiền gửi Đài Loan:

Đầu năm 1985, những biến động của hệ thống tài chính đặt ra yêu cầu cấp thiết phải thành lập ngay một hệ thống Bảo hiểm tiền gửi ở Đài Loan. Ngày 09/01/1985, Tổng thống Đài Loan công bố sắc lệnh ban hành Luật Bảo hiểm

tiền gửi. Ngày 27/09/1985, Chính phủ quyết định thành lập Cơng ty Bảo hiểm tiền gửi Trung ơng (CDIC) do Bộ Tài chính và Ngân hàng trung ơng cấp vốn. Vốn điều lệ ban đầu của CDIC là 2 tỷ Đài tệ (NT$), tăng vốn lên 5 tỷ vào tháng 7/1992, 10 tỷ vào tháng 11/1995.

Ban đầu, CDIC thực hiện cơ chế tự nguyện tham gia. Nhng sau năm 1995, một loạt sự kiện rút tiền hàng loạt ở các tổ chức tài chính gây nên tinh trạng bất ổn, có nguy cơ mất lịng tin của ngời gửi tiền đối với hệ thống tài chính. Chế độ bảo hiểm tự nguyện tỏ ra cha phù hợp. CDIC trình sửa đổi Luật Bảo hiểm tiền gửi theo cơ chế bảo hiểm bắt buộc, đợc Quốc hội thông qua ngày 29/12/1988, công bố thi hành bởi sắc lệnh Tổng thống ngày 20/01/1999, có hiệu lực từ 01/02/1999.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chính sách bảo hiểm tiền gửi của một số nước và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)