3 .Thực trạng tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt nam
3.4.3 .Những tồn tại
+ Năng lực tài chính của Bảo hiểm tiền gửi Việt nam còn hạn chế so với quy mơ về nguồn vốn phải có trong quỹ
bảo hiểm để duy trì khả năng thanh khoản và giữ vững lịng tin của cơng chúng vào hệ thống Bảo hiểm tiền gửi, nhằm có đủ sức để đền bù và hỗ trợ vốn theo quy định của Nhà nớc khi gặp khó khăn về chi trả tiền gửi đợc bảo hiểm hay khi có sự kiện bảo hiểm lớn xảy ra đối với hệ thống Bảo hiểm tiền gửi. Vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt nam chỉ đạt 0,97% số d tiền gửi đợc bảo hiểm (tỷ lệ này thông lệ quốc tế là 1,5%- 5%). Hơn nữa trong bối cảnh nền kinh tế tăng trởng khá “nóng”, các ngân hàng đua nhau huy động vốn, rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động của hệ thống cung ứng dịch vụ ngân hàng thơng mại nớc ta thờng xuyên vợt q thơng lệ quốc tế thì vốn hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt nam phải đạt tối thiểu 5% tổng số d tiền gửi đợc bảo hiểm tức là vào khoảng 12000 tỷ đồng (tính đến thời điểm này cha đến 3000 tỷ đồng).
+ Cấp vốn theo tỷ lệ bao nhiêu, duy trì tỷ lệ trên nh thế nào, vốn cấp bao nhiêu là phù hợp…, những vấn đề này cha đợc xem xét một cách đầy đủ, toàn diện.
+ Hỗ trợ tài chính của Chính phủ cho tổ chức Bảo hiểm tiền gửi cha quy định cụ thể: hạn mức tối đa là bao nhiêu trong điều kiện hệ thống Bảo hiểm tiền gửi có bất ổn lớn, cơ cấu hạn mức hỗ trợ nh thế nào, bảo lãnh phát hành trái phiếu là bao nhiêu, nguồn vay trong nớc và nguồn vốn vay nớc ngoài, quy định về quản lý nguồn này nh thế nào.
đáp ứng đủ yêu cầu của pháp luật đều đợc tài trợ cho hệ thống Bảo hiểm tiền gửi kể cả cá nhân nếu xét thấy có điều kiện hỗ trợ trong bối cảnh xảy ra thảm họa.
3.5. Giám sát rủi ro trong hoạt động của tổ chứcBảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm tiền gửi