.Cấp vốn cho các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi Việt nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu chính sách bảo hiểm tiền gửi của một số nước và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 58 - 62)

3 .Thực trạng tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt nam

3.4.1 .Cấp vốn cho các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi Việt nam

gửi Việt nam

Các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi Việt nam (đặc biệt là loại hình Ngân hàng thơng mại Nhà nớc) ở Việt nam phần lớn ra đời trong bối cảnh nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng nên gặp phải khơng ít khó khăn do khơng chỉ chuyển đổi cơ chế quản lý các hoạt động mà còn phải chuyển đổi mục đích chủ yếu và chính sách của các khoản đầu t (đặc biệt là đầu t dài hạn), đảm bảo tránh gây những cú sốc trong hoạt động của các tổ chức này cũng nh nền kinh tế.

Trong nền kinh tế kế hoạch hóa, các ngân hàng và tổ chức phi ngân hàng đợc Nhà nớc bảo hộ và bao cấp, khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, đặc biệt trong hội nhập kinh tế quốc tế thì năng lực tài chính của một tổ chức nói chung, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi nói riêng rất đợc quan tâm. Do đặc thù của nền kinh tế Việt nam đang chuyển đổi nên hầu hết vốn tự có của các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi rất nhỏ bé so với các tổ chức cùng loại hình trên Thế giới. Đặc biệt các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc chiếm thị phần hoạt động vốn và cho vay vốn trên 72% thị phần của cả nớc, nhng vốn tự có của các tổ chức này đều thấp, không đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là lớn hơn hoặc

bằng 8% mà chỉ đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu khoảng 5% so với thông lệ quốc tế. Hơn nữa, vốn của các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi đang bị xói mịn hàng ngày khơng chỉ do mức độ lạm phát của nền kinh tế, sự biến động của tỷ giá giữa đồng Việt nam với đồng ngoại tệ mạnh theo thông lệ trong hội nhập quốc tế, việc làm ăn kém hiệu quả mà còn nguy cơ rủi ro, tổn thất do sự phá sản của ngời vay vốn. Đây là thách thức đối với hoạt động bảo hiểm tiền gửi và chính sách Bảo hiểm tiền gửi ở Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy vấn đề quan trọng đặt ra là tăng cờng vốn và hỗ trợ tài chính của Nhà nớc (bằng chính sách tín dụng, lãi suất, thuế) cho các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi ở Việt nam một cách phù hợp, giúp các tổ chức này tăng cờng năng lực tài chính cho mình sớm đạt theo thông lệ quốc tế về các chỉ tiêu rủi ro theo quy định.

3.4.2.Cấp vốn và hỗ trợ tài chính cho tổ chức Bảo hiểmtiền gửi tiền gửi

Việt nam hiện nay, việc cấp vốn cho tổ chức Bảo hiểm tiền gửi đợc thực hiện thông qua cấp vốn điều lệ. Vốn điều lệ của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi đợc chính phủ quy định là 1000 tỷ VND do Nhà nớc cấp. Năng lực tài chính của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi bao gồm: vốn do Nhà nớc cấp và nguồn vốn tài trợ, hỗ trợ tài chính của Nhà nớc khi cần thiết.

(i).Cấp vốn cho tổ chức Bảo hiểm tiền gửi:

nguyên lý, truyền thống về cấp vốn và duy trì tỷ lệ vốn cấp nh kinh nghiệm của nhiều quốc gia có hệ thống Bảo hiểm tiền gửi hoạt động hiệu quả để đề ra mức cấp vốn cho Bảo hiểm tiền gửi.

Cơ cấu tiền gửi của cá nhân dự kiến đợc bảo hiểm trong tổng tiền gửi bằng đồng Việt nam gửi tại các tổ chức tín dụng (theo báo cáo thờng niên của Ngân hàng Nhà nớc năm 1998, năm 1999 lần lợt là 53,385 tỷ VND và 60.055 tỷ VND, tốc độ tăng tiền gửi VND bình quân hàng năm khoảng 24%, chiếm khoảng 40% trong tổng tiền gửi VND của hệ thống các tổ chức tín dụng và tơng đơng lần lợt là 21600 tỷ và 26500 tỷ. Chính sách Bảo hiểm tiền gửi khi đó đã đa ra một mức vốn cấp trung bình so với các hệ thống Bảo hiểm tiền gửi trên Thế giới và tơng đối phù hợp trong bối cảnh hậu khủng hoảng tài chính khu vực đang có tác động đến chính sách Ngân hàng và rủi ro trong hoạt động ngân hàng ở Việt nam.

Việc cấp vốn cho tổ chức Bảo hiểm tiền gửi trong thời gian qua tuy đã đợc Chính phủ quy định tại Quyết định thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt nam nhng đã không đợc cấp đủ ngay khi Bảo hiểm tiền gửi Việt nam khai trơng hoạt động, thực tế phải cấp làm ba đợt mới đủ vốn điều lệ là 1000 tỷ VND:

+ Tháng 7 năm 2000: Cấp 450 tỷ VND

+ Cuối năm 2003: Cấp thêm 400 tỷ, đạt 1000 tỷ

Nh vậy sau gần bốn năm kể từ ngày khai trơng hoạt động, Bảo hiểm tiền gửi Việt nam mới đợc cấp đủ vốn nh mục tiêu của chính sách Bảo hiểm tiền gửi đề ra.

(ii).Các nguồn vốn chủ yếu của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi:

Vốn hoạt động đợc bổ sung hàng năm từ các khoản phí do tổ chức Bảo hiểm tiền gửi nộp là 0,15%/năm tính theo tổng tiền gửi đợc bảo hiểm; từ thu lãi do đầu t vốn tạm thời nhàn rỗi của Bảo hiểm tiền gửi Việt nam vào giấy tờ có giá, tiền gửi tại Ngân hàng thơng mại Nhà nớc, các khoản thu từ thanh lý tài sản của tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi bị đổ vỡ phải chi trả bảo hiểm, các khoản thu khác và hỗ trợ của Chính phủ (nếu có).

Đến 31/12/2004, ngồi nguồn vốn điều lệ đợc Chính phủ cấp 1000 tỷ VND, Bảo hiểm tiền gửi cịn có các nguồn thu bổ sung nh:

+ Tổng tiền phí bảo hiểm do tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi nộp khoảng 568 tỷ VND.

+ Thu từ các khoản đầu t vốn tạm thời nhàn rỗi là 160 tỷ VND.

+ Thu từ thanh lý tài sản của tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi bị đổ vỡ: 1,14 tỷ VND.

Đến 30/10/2005, một số khoản thu nh sau: từ phí bảo hiểm (189 tỷ VND) và từ những khoản lãi đầu t vốn nhàn rỗi (

khoảng 83 tỷ VND), thu từ thanh lý tài sản của tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi bị đổ vỡ (1,13 tỷ VND).

(iii).Về hỗ trợ tài chính cho tổ chức Bảo hiểm tiền gửi: Theo quy định trong chính sách Bảo hiểm tiền gửi, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi đã đợc Chính phủ cam kết hỗ trợ tài chính để đảm bảo có nguồn vốn đáp ứng nhu cầu về tài chính thiếu hụt khi xảy ra sự kiện bảo hiểm lớn, xảy ra đổ vỡ ngân hàng có tính hệ thống hay khủng hoảng.

Chính sách Bảo hiểm tiền gửi quy định về hỗ trợ tài chính cho tổ chức Bảo hiểm tiền gửi nh sau:

+ Đợc phát hành trái phiếu theo quy định của Chính phủ.

+ Trong trờng hợp đặc biệt, đợc hỗ trợ vay vốn dới sự bảo lãnh của Chính phủ hoặc tiếp nhận từ nguồn vốn khác của Nhà nớc để đáp ứng nhu cầu chi trả tiền gửi đợc bảo hiểm.

+ Đợc vay từ tổ chức tín dụng trong nớc, ngồi nớc và từ nguồn vốn khác theo sự bảo lãnh của Chính phủ, hạn mức cụ thể, biện pháp thực hiện cha có.

Nh vậy để đảm bảo khả năng thanh khoản cho hệ thống Bảo hiểm tiền gửi thì Bảo hiểm tiền gửi rất cần sự hỗ trợ tài chính của chính phủ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chính sách bảo hiểm tiền gửi của một số nước và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)