trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt nam
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay hệ thống ngân hàng đóng vai trị là huyết mạch của nền kinh tế. Một hệ thống ngân hàng vững mạnh sẽ có khả năng huy động, cung cấp vốn cũng nh điều phối vốn sao cho phù hợp và đúng lúc với nhu cầu của nền kinh tế, điều này là vô cùng quan trọng. Đã có rất nhiều quốc gia xây dựng cho mình một hệ thống Bảo hiểm tiền gửi để hỗ trợ, bảo đảm an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng, từ đó mà góp phần ổn định và phát triển nền kinh tế quốc gia. Trong quá trình xây dựng và phát triển, hệ thống Bảo hiểm tiền gửi của các quốc gia đã đạt đợc nhiều thành tựu nhng cũng gặp khơng ít khó khăn thất bại. Trên thế giới cũng có nhiều mơ hình hoạt động hiệu quả mà Việt nam có thể nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm. Trong phạm vi bài khóa luận này em xin đa ra những nghiên cứu còn sơ sài về hai hệ thống Bảo hiểm tiền gửi của Mỹ và Đài Loan. Lý do em chọn nghiên cứu hai hệ thống Bảo hiểm tiền gửi trên vì nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế phát triển nhất thế giới, và hoạt động của hệ thống Bảo hiểm tiền gửi Mỹ là hệ thống bảo hiểm tiền gửi đầu tiên trên thế giới, gặt hái đợc nhiều thành công, và hệ thống Bảo hiểm tiền gửi Đài Loan tuy không ra đời sớm nhất nhng lại có những vận dụng sáng tạo và hiệu quả trong quá trình xây dựng vận hành chính sách Bảo hiểm tiền gửi.
1. Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Mỹ
1.1. Khái quát
Tình hình hoạt động của các ngân hàng Mỹ những năm đầu 1930 tiếp tục gặp khó khăn. trong giai đoạn 1930- 1933, mỗi năm có hơn 1000 ngân hàng ngừng hoạt động, đỉnh cao là năm 1933 có 4000 Ngân hàng thơng mại phải ngừng hoạt động. Trớc tình hình đó, Cơng ty Bảo hiểm tiền gửi liên bang (FDIC) đợc thành lập vào ngày 16 tháng 6 năm 1933 theo sắc lệnh của Tổng thống Franklin D.Roosevelt. Đây là cơ quan Bảo hiểm tiền gửi đầu tiên trên Thế giới đợc thành lập và đi vào hoạt động. FDIC hoạt động độc lập với Chính phủ và chịu sự kiểm sốt trực tiếp của Quốc hội. Mục đích thành lập của FDIC là bảo vệ ngời gửi tiền trong các ngân hàng và các tổ chức nhận tiền phi ngân hàng trên khắp nớc Mỹ. Hiện nay, FDIC bảo hiểm tiền gửi cho khoảng 8390 ngân hàng và tổ chức nhận tiền gửi phi ngân hàng.
Vốn cần thiết để thành lập FDIC do kho bạc Mỹ và 12 ngân hàng nhà nớc Liên bang cung cấp. Kho bạc Mỹ đóng góp 150 triệu USD, các ngân hàng Nhà nớc Liên bang góp 139 triểu USD.
Tham gia FDIC là bắt buộc đối với tất cả các Ngân hàng Quốc gia, ngân hàng đợc cấp giấy phép của các bang và các tổ chức tiets kiệm ở Mỹ. Các ngân hàng Mỹ đăng ký hoạt động ở nớc ngồi khơng thuộc đối tợng tham gia FDIC. Tại thời điểm FDIC khai trơng hoạt động có 13201 ngân
hàng tham gia, trong đó có 12987 ngân hàng thơng mại(90% tổng ngân hàng thơng mại đang hoạt động) và 214 ngân hàng tiết kiệm(36% tổng ngân hàng tiết kiệm đang hoạt động). Theo quy định về hoạt động, FDIC chấp nhận bảo hiểm đối với tất cả các ngân hàng có đủ vốn hoạt động. Tuy nhiên trên thực tế nhiều ngân hàng thiếu vốn theo quy định nên FDIC gặp rủi ro lớn.
Mạng lới FDIC gồm Trụ sở chính đặt tại Washington DC, 06 chi nhánh khu vực đặt tại các tiểu bang. Dới các chi nhánh khu vực cịn có các chi nhánh địa phơng là cơ quan trực tiếp thực hiện việc kiểm tra tại chỗ các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi