TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY HỮU HẠN XI MĂNG LUKS

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty hữu hạn xi măng luks việt nam (Trang 50)

Bảng 2 .16 Phân tích nhân tố các biến điều tra

2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY HỮU HẠN XI MĂNG LUKS

2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY HỮU HẠN XI MĂNGLUKS VIỆT NAM LUKS VIỆT NAM

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Hữu hạn Xi măng LUKS Việt Nam

Công ty Hữu hạn xi măng Luks Việt Nam thuộc Tập đồn Luks ở Hồng Kơng, 100% vốn nước ngồi do được chuyển đổi từ Cơng ty hữu hạn Luks xi măng Thừa Thiên Huế (LUKSVAXI) – liên doanh giữa Tập đồn Luks với Cơng ty Sản xuất Vật liệu Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế. Cơng ty chính thức đi vào hoạt động vào tháng 7/1997, tập trung vào ngành sản xuất cung ứng xi măng với sản phẩm chủ yếu là xi măng nhãn hiệu Kim Đỉnh Thừa Thiên Huế có mác PCB 30, PCB 40, PC 40, PCSR40, PCLH40 được sản xuất bằng công nghệ lị quay, phương pháp khơ tân tiến, hệ thống dự nhiệt 5 tầng. Ngồi ra cịn có Clanhke thương phẩm CPC40 và đặc chủng, phụ gia khống hoạt tính.

Vốn đăng ký kinh doanh: 171.806.000 USD Vốn đầu tư hiện nay: 171.000.000 USD

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 311023000001 được cấp tại Thừa Thiên Huế ngày 8/12/2006.

Từ một nhà máy xi măng có 2 dây chuyền với cơng suất ban đầu 50 vạn tấn/ năm, hiện nay Công ty đã phát triển lên 4 dây chuyền đạt công suất 2,4 triệu tấn/ năm góp phần thực hiện chiến lược phát triển ngành xi măng Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2020.

Xi măng Kim Đỉnh hiện có mạng lưới phân phối rộng rãi với 30 đại lý lớn, trên 2000 cửa hàng bán lẻ.

Song song với nhiệm vụ bảo đảm chất lượng của xi măng Kim Đỉnh, công ty quan tâm đặc biệt đến công tác bảo vệ môi trường; hàng năm đầu tư không dưới 4 tỷ đồng cho nhiệm vụ bảo đảm môi trường theo yêu cầu của pháp luật, năm 2007 đầu tư đến gần 10 tỷ đồng để cải tạo toàn bộ hệ thống lọc bụi nhằm đạt nồng độ thải bụi ra mơi trường của tất cả các ống khói đều dưới 50mg/ Nm3 (mức cho phép theo TCVN 5939:2005 là 200mg/Nm3). Hạn chế tối đa lượng nước sử dụng cho sản xuất bằng biện pháp hồi lưu tuần hoàn. Lượng nước thải sinh hoạt được xử lý đạt mức B theo TCVN 5945:2005 (sử dụng cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản). Với sự nỗ lực khơng ngừng theo phương châm “An tồn số 1, chất lượng trên

hết, bảo vệ môi trường trách nhiệm tối cao”, nên Công ty Hữu Hạn xi măng Luks

(Việt Nam) liên tục được trao giải thưởng Chất lượng Việt Nam do Bộ Khoa học và Công nghệ tuyển chọn từ năm 2005 đến nay. Mới đây công ty lại được trao giải thưởng “Thương hiệu xanh phát triển bền vững 2008” và giải thưởng “Sao vàng Đất Việt”. Sản phẩm xi măng Kim Đỉnh PCB 30, PCB 40 và PC 40 được người tiêu dùng bình chọn là “Sản phẩm ưu tú hội nhập WTO 2008” do Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty

Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam là cơng ty 100% vốn nước ngồi do được chuyển đổi từ Công ty hữu hạn Luks xi măng Thừa Thiên Huế (LUKSVAXI) – liên doanh giữa Tập đồn Luks với Cơng ty Sản xuất Vật liệu Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế. Chức năng chủ yếu của công ty là sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm xi măng và clinker.

Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty theo mơ hình trực tuyến chức năng. Có thể khái qt cơ cấu tổ chức của công ty theo sơ đồ sau:

- Hội đồng quản trị - Tổng Giám đốc

- Các Phó Tổng Giám đốc - Các phòng, ban chức năng

Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý tại C. ty hữu hạn Xi măng Luks VN Bộ phận Khảo hạch Thống kê Phân xưởng sản xuất ABC Bộ phận thi cơng xây dựng TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC 1 PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC 2 Bộ phận thiết bị cơ khí Phân xưởng sản xuất D Phân xưởng mỏ đá Bộ phận Xuất nhập khẩu Bộ phận Kiểm sốt vật tư Phân xưởng đóng bao Bộ phận kỹ thuật sản xuất Bộ phận Quản trị mạng Ban An toàn vệ sinh LĐ Bộ phận QA Phân xưởng Vỏ bao Bộ phận Hậu cần Bộ phận ISO Bộ phận thiết bị điện khí Bộ phận Kinh doanh Bộ phận Kế tốn Bộ phận Tổ chức H.chính HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

2.1.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất xi măng tại Công ty

Sơ đồ 2.2: Quy trình cơng nghệ sản xuất xi măng Kim Đỉnh

(Nguồn: Phòng Kỹ thuật sản xuất Cơng ty)

Quy trình sản xuất xi măng gồm 6 giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Khai thác mỏ.

- Giai đoạn 2: Gia công sơ bộ nguyên liệu. - Giai đoạn 3: Nghiền, sấy phối liệu sống. - Giai đoạn 4: Nung Clinker.

- Giai đoạn 5: Nghiền xi măng. - Giai đoạn 6: Đóng gói xi măng.

Cơng nghệ sản xuất xi măng của Cơng ty Hữu hạn xi măng Luks Việt Nam có những đặc điểm và ưu việc sau:

1. Áp dụng cơng nghệ lị quay phương pháp khơ: Đây là cơng nghệ tiên tiến và phổ biến nhất hiện nay. Công nghệ này hơn hẳn công nghệ bán khơ lị đứng và cơng nghệ ướt lò quay.

2. Hệ thống chế biến nguyên liệu (đá vơi, đất sét, quặng sắt) đạt được tính đồng nhất cao về thành phần hố: Có thiết bị kiểm tra thường xun, nhanh chóng và chính xác, cung cấp kịp thời những thông số thành phần của liệu sống. Khi độ đồng nhất cũng như tỷ lệ nguyên liệu chưa đạt yêu cầu thì bị chặn lại để xử lý cho đến khi đạt yêu cầu mới cho đi tiếp cơng đoạn sau. Đó là khâu quan trọng bậc nhất quyết định chất lượng và tính ổn định của Clinker.

Ngun liệu đá vơi, sét

Nghiền bột liệu

Clinker Nung Silô chứa bột liệu

Silô, kho chứa Clinker Nghiền xi măng Đóng bao TP

Xuất bán Clinker Tiêu thụ xi măng

Than cám cân định lượng

3. Trình độ tự động hố cao: Các cơng đoạn từ chế biến ngun liệu, nung luyện Clinker, nghiền, đóng bao xi măng, nhập kho ... đều được đặt trong một hệ thống hoạt động có điều khiển tự động. Một trung tâm điều khiển và chỉ huy vận hành được thiết lập, tại đây nhận được các số liệu trên dây chuyền sản xuất thông báo về, lập tức được xử lý và truyền lệnh thực hiện đến nơi cần thiết.

4. Chất lượng sản phẩm được kiểm tra chặt chẽ theo phương pháp hệ thống: Bao gồm kiểm tra "quá trình" và kiểm tra tại trung tâm lý hố (QA). Kiểm tra "q trình" được thực hiện 24/24 giờ, suốt hành trình từ đầu vào đến đầu ra. Kiểm tra lại trung tâm lý hố (QA) cung cấp những thơng số hoá học của nguyên liệu bán thành phẩm và thành phẩm. Hai phương thức kiểm tra này giúp cho người điều hành thực hiện phần mềm của công nghệ, bảo đảm chất lượng clinker ra lò đạt tương đương với PC50 của Việt Nam theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2682-1999. Do đó, chất lượng xi măng luôn đạt TCVN 6260-1997, TCVN 2682-1999 và tiêu chuẩn Mỹ ASTM.

Về Quản lý chất lượng: Công ty đã được Tổ chức chứng nhận Quacert và PSD đánh giá và chứng nhận: Hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và cơng nhận phịng thí nghiệm của nhà máy đạt cấp Quốc gia VILAS ISO/IEC 17025.

2.1.4 Đánh giá chung kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Bảng 2.1 Sản lượng tiêu thụ, doanh thu và nộp NSNN của Công ty giai đoạn 2008-2010 Chỉ tiêu đvt Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%) 09/08 10/09 Sản lượng tiêu thụ Tấn 1.274.029 1.903.976 2.516.575 149,4 5 132,1 7 - Xi măng Tấn 1.036.713 1.556.484 1.978.599 150,14 127,12 - Clinker Tấn 237.316 347.492 537.976 146,43 154,82 Doanh thu Tỷ đồng 959,54 1.281,61 1.624,86 133,57 126,78 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 207,69 141,85 - 4,90 68,30 - 3,45

Nộp NSNN Tỷ đồng 41,02 33,98 59,61 82,86

175,4 1

Nguồn số liệu: Phịng Kế tốn cơng ty

Qua số liệu bảng 2.1 cho thấy sản lượng tiêu thụ và doanh thu của công ty trong 3 năm qua không ngừng tăng lên, tuy nhiên lợi nhuận sau thuế lại giảm nhiều, nguyên nhân do giá nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào tăng cao trong các năm, bên cạnh đó do áp lực cạnh tranh về thị trường làm cho giá bán tăng không đáng kể dẫn đến lợi nhuận bị giảm sút.

2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY HỮU HẠN XI MĂNG LUKS VIỆT NAM

2.2.1 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty qua các yếu tố nguồn lực

2.2.1.1 Đánh giá về nguồn nhân lực của Công ty

Bảng 2.2 Qui mô và cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn 2008-2010

Đvt: người Chỉ tiêu Năm So sánh (%) 2008 2009 2010 09/08 10/09 Tổng số lao động 1.061 1.316 1.407 124,03 106,91 1. Theo giới tính - Nam 866 1.036 1.075 119,63 103,76 - Nữ 195 280 332 143,59 118,57

2. Theo trình độ văn hố

- Đại học và trên đại học 160 172 173 107,50 100,58 - Trung cấp 108 157 181 145,37 115,29 - Trung học phổ thông 409 470 449 114,91 95,53 - Trung học cơ sở 331 450 525 135,95 116,67 - Dưới trung học cơ sở 53 67 79 126,42 117,91

3. Theo tính chất cơng việc

Chỉ tiêu Năm So sánh (%) 2008 2009 2010 09/08 10/09 - Lao động trực tiếp 864 1.090 1.141 126,16 104,59 4. Theo độ tuổi - Từ 20 đến 30 tuổi 429 604 648 140,79 107,28 - Từ 31 đến 40 tuổi 354 401 420 113,28 104,74 - Từ 41 đến 55 tuổi 265 296 320 111,70 108,11 - Trên 55 tuổi: 13 15 19 115,38 126,67

5. Theo thời gian làm việc

Đến 1 năm 300 380 286 126,67 75,26 Trên 1 năm đến 5 năm 218 399 582 183,03 145,86 Trên 5 năm đến 10 năm 187 188 180 100,53 95,74 Trên 10 năm đến 15 năm 344 293 279 85,17 95,22 Trên 15 năm 12 56 80 466,67 142,86

6. Theo khoảng cách từ nơi ở đến Công ty

Từ 1 đến 5 km 323 432 499 133,75 115,51 Từ 5 đến 10 km 299 345 380 115,38 110,14 Từ 10 đến 20 km 328 393 386 119,82 98,22 Từ 20 đến 30 km 111 146 142 131,53 97,26 7. Theo tính chất hợp đồng LĐ Hợp đồng LĐ không kỳ hạn 570 576 589 101,05 102,26 Hợp đồng LĐ 3 năm 164 343 577 209,15 168,22 Hợp đồng LĐ 1 năm 316 381 233 120,57 61,15 Hợp đồng LĐ 3 tháng 10 8 5 80,00 62,50 Hợp đồng LĐ dưới 3 tháng 1 8 3 800,00 37,50

8. Theo mức lương cơ bản

Đến 1.000.000 VNĐ 482 348 217 72,20 62,36 Trên 1 triệu đến 2 triệu VNĐ 442 753 948 170,36 125,90 Trên 2 triệu đến 4 triệu VNĐ 118 174 193 147,46 110,92

Chỉ tiêu Năm So sánh (%) 2008 2009 2010 09/08 10/09

Nguồn số liệu: Phòng Tổ chức hành chính của Cơng ty Về tình hình lao động của cơng ty, qua phân tích số liệu ở bảng trên, ta nhận thấy: lực lượng lao động của Công ty tăng lên trong 3 năm qua: năm 2008 là 1.061 người, năm 2009 là 1.316 người tăng 24% so với năm 2008, năm 2010 là 1.407 người tăng 6,9% so với năm 2009 và 32,6% so với năm 2008 nguyên nhân biến động này là do việc đưa vào vận hành các dây chuyền 3 và 4 tại Cơng ty. Phân tích cơ cấu lao động của công ty cho thấy: về giới tính lao động nam chiếm trên 76%, lao động nữ chiếm chưa tới 24%, do Cơng ty là doanh nghiệp sản xuất xi măng địi hỏi công việc nặng nhọc hơn nên số lượng lao động nữ chiếm tỷ lệ thấp, phần lớn lao động nữ là ở bộ phận gián tiếp hoặc ở các bộ phận trực tiếp sản xuất nhưng không yêu cầu phải hao tốn nhiều sức lao động. Về trình độ chun mơn: năm 2010 lao động có trình độ Đại học và trên đại học chiếm 12,3% , Trung cấp: 13%, Trung học phổ thông: 32%, Trung học cơ sở trở xuống chiếm gần 43%, do đặc thù về lao động của ngành sản xuất xi măng nên tỷ lệ lao động trực tiếp cao chiếm đến 81% trong khi lao động gián tiếp chỉ 19%; trong số lao động trực tiếp chiếm đa số có trình độ văn hóa là trung học phổ thơng hoặc trung học cơ sở. Về độ tuổi lao động của cơng ty: năm 2010 lao động có độ tuổi từ 20 đến 30 tuổi chiếm 46%; từ 31 tuổi đến 40 tuổi chiếm 30%, trên 40 tuổi chiếm 24% tổng số lao động. Như vậy có thể nhận thấy cơng ty có đội ngũ lao động có độ tuổi tương đối phù hợp cho nhu cầu công việc của doanh nghiệp sản xuất xi măng. Tuy nhiên về mặt trình độ đào tạo của lao động thì có thể thấy trong 3 năm qua tỷ lệ lao động có đào tạo từ Trung cấp trở lên chỉ chiếm 25% tổng số lao động, trong khi số lao động phổ thông chưa qua đào tạo nghề chiếm đến 75%.

Về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: cơng ty ln có chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và cũng để đáp ứng được sự phát triển và ứng dụng của khoa học kỹ thuật trong công nghệ sản xuất sản phẩm. Công ty thường tổ chức các

lớp đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ phụ trách kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật nhằm đảm bảo việc vận hành máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất tại công ty luôn đạt yêu cầu tối ưu. Hầu hết cán bộ quản lý luôn được tiếp cận với những kinh nghiệm quản lý qua các lớp tập huấn về nghiệp vụ quản lý của Tập đoàn Luks nhằm nắm bắt được những kỹ năng về quản trị tài chính, quản trị sản xuất, quản trị thương mại, quản trị nhân lực...Nhờ đó mà đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của cơng ty có được những kiến thức bổ ích phục vụ tốt cho công việc.

2.2.1.2 Đánh giá về quy mô, cơ cấu vốn và tài sản

Qua bảng 2.3 cho thấy trong 3 năm từ năm 2008 đến 2010 tổng tài sản của công ty tăng từ 2.555 tỷ năm 2008 lên 3.232 tỷ đồng năm 2010. Tốc độ tăng trưởng tài sản năm 2010 so năm 2008 là 126,5% và so với năm 2009 là 101,64%, trong đó chủ yếu là tài sản cố định, nguyên do là dây chuyền số 4 đã được đưa vào vận hành với công suất 1.200.000 tấn/năm nâng công suất của Công ty lên 2.450.000 tấn/năm. Về khoản phải thu ngắn hạn của công ty chủ yếu là khoản phải thu của khách hàng, qua số liệu nhận thấy khoản phải thu này tăng qua các năm: năm 2009 tăng 115% so năm 2008 và năm 2010 tăng 53,5% so năm 2009. Điều này phản ánh chính sách thanh tốn của công ty trong bán hàng; và tạo ra rủi ro nhất định về tài chính nếu cơng tác thu hồi nợ không kịp thời dẫn đến công ty bị chiếm dụng vốn kinh doanh. Về hàng tồn kho của công ty năm 2009 tăng 44,7% so với năm 2008; năm 2010 không tăng so với năm 2009 phản ánh dự trữ nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh và lượng thành phẩm tồn kho.

Về cơ cấu tài sản dài hạn của công ty chủ yếu là tài sản cố định, nguyên giá tài sản cố định của công ty đã tăng từ 1.279,1 tỷ năm 2008 lên 2.824,5 tỷ vào năm 2010 tức tăng 121% phản ánh tốc độ đầu tư mở rộng quy mô sản xuất của Công ty qua các năm từ 2008 đến 2010.

Xem xét cơ cấu nguồn vốn của Công ty cho thấy tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn có tín hiệu biến động tốt: từ 63% năm 2008 đến năm 2009 chiếm 66,16% nhưng năm 2010 chiếm 53,71%. Tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu của công ty từ năm 2008 đến 2010 cho thấy tình hình tài chính của cơng ty có nhiều tín

2010 đạt mức 1,16 là mức tương đối tốt cho doanh nghiệp. Về nợ ngắn hạn của Công ty chủ yếu là khoản nợ vay ngắn hạn và phải trả cho người bán. Vốn chủ sở

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty hữu hạn xi măng luks việt nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)