đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh (%) 09/08 10/09 1. Tổng doanh thu 959.54 1.281,6 1 1.624,8 6 133,5 7 126,78 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - -
3. Doanh thu thuần
959.5 4 1.281,61 1.624,86 133,5 7 126,78 4. Giá vốn hàng bán 578,8 9 802,23 1.166,4 7 138,5 8 145,40 5. Lợi nhuận gộp 380,65 479,38 458,39 125,9 4 95,62 6. Doanh thu hoạt động tài chính 16,44 7,48 9,71 45,50 129,76
7. Chi phí hoạt động tài chính 84,28 165,65 192,83
196,5
4 116,40
8. Chi phí bán hàng 85,37 135,96 157,51
159,2
7 115,85
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 33,21 50,12 74,97
150,9 3
149,5 8 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
SXKD 194,23 135,12 42,79 69,57 31,67
11. Lợi nhuận khác 36,64 26,37 -30,69 71,96
- 116,38 13. Lợi nhuận trước thuế 230,87 161,49 12,10 69,95 7,49 14. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải 23,18 19,65 17.00 84,76 86,50
nộp
15. Lợi nhuận thuần sau thuế 207.69 141.85 - 4.90
68,3
0 -3,45
Nguồn số liệu: Phịng Kế tốn cơng ty Kết quả phân tích trên đã phản ánh các yếu tố chi phí đầu vào của cơng ty biến động tăng, nguyên nhân là do giá nhiên liệu chủ yếu như điện, than, dầu đều tăng qua các năm. Mặt khác, về chi phí lãi vay do phải đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất nên chi phí qua các năm đều tăng: năm 2008 là 46,68 tỷ đồng, năm 2009 là 68,15 tỷ đồng, đến năm 2010 tăng lên 111,93 tỷ đồng. Bên cạnh đó, các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý cũng tăng hơn so với tốc độ tăng của doanh thu, nên lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD của công ty đã bị giảm đáng kể: năm 2008 đạt 194,23 tỷ đồng, năm 2009 giảm còn 135,12 tỷ đồng, đến năm 2010 chỉ đạt 42,79 tỷ đồng.
2.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRONG MỐIQUAN HỆ SO SÁNH VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH QUAN HỆ SO SÁNH VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
2.3.1 Đánh giá thị phần tiêu thụ, thương hiệu và kênh phân phối
Sản phẩm Xi măng Kim đỉnh được tiêu thụ chủ yếu ở thị trường khu vực miền Trung, trong những năm qua sản lượng xi măng tiêu thụ trong địa bàn này của Công ty không ngừng tăng lên: từ 1.036.713 tấn năm 2008 lên 1.556.423 tấn năm 2009, 1.978.599 tấn năm 2010, trong 6 tháng đầu năm 2011 sản lượng tiêu thụ xi măng của Công ty tại khu vực này là 822.311 tấn. Qua bảng số liệu cho thấy sản lượng xi măng tiêu thụ của công ty luôn dẫn đầu tại thị trường khu vực miền Trung trong các năm qua, có thể thấy thị phần của Cơng ty bị cạnh tranh bởi các đối thủ là Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn, Cơng ty cổ phần xi măng Hồng Mai, Cơng ty Xi măng Nghi Sơn
Bảng 2.9 Thị phần tiêu thụ sản phẩm xi măng ở khu vực
miền Trung và Tây Nguyên Số TT Nhãn hiệu xi măng Năm 2009 Năm 2010 6 tháng 2011 Sản lượng Tỷ trọng Sản lượng Tỷ trọng Sản lượng Tỷ trọng
1 XM Kim Đỉnh 1.556.423 17,83 1.978.599 19,49 822.311 15,79 2 XM Bỉm Sơn 694.107 7,95 822.295 8,10 396.214 7,61 3 XM Hoàng Mai 1.458.715 16,71 1.407.094 13,86 656.837 12,61 4 XM Hoàng Thạch 555.570 6,36 260.733 2,57 204.468 3,93 5 XM Nghi Sơn 572.504 6,56 797.140 7,85 609.933 11,71 6 XM của các DN khác 4.245.116 48,63 4.887.876 48,14 2.519.406 48,36 Tổng 8.730.232 100 10.153.737 100 5.209.169 100
Nguồn số liệu: tổng hợp theo Tình hình thị trường xi măng của Hiệp hội xi măng Việt Nam (VNCA) từ số 146 (tháng 1/2009) đến số 175 ( tháng 6/2011)
Biểu đồ so sánh sản lượng XM tiêu thụ của một số DN tại thị trường miền Trung và Tây Nguyên
- 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000
Năm 2009 Năm 2010 6T năm
2011 T ấn Kim Đỉnh Bỉm Sơn Hoàng Mai Hoàng Thạch Nghi Sơn
Biểu đồ 2.1: Sản lượng tiêu thụ của một số doanh nghiệp tại thị trường miền Trung và Tây Nguyên
Nguồn số liệu: tổng hợp theo Tình hình thị trường xi măng của Hiệp hội xi măng Việt Nam (VNCA) từ số 146 (tháng 1/2009) đến số 175 ( tháng 6/2011)
Qua số liệu ở bảng ta nhận thấy tỷ trọng xi măng Kim Đỉnh tiêu thụ ở khu vực thị trường này chiếm 17,83% năm 2009; năm 2010 tăng lên 19,49% và trong 6 tháng đầu năm 2011 là 15,79 %. Qua so sánh với tỷ trọng trong thị phần của các doanh nghiệp khác thì xi măng Kim Đỉnh đã tạo được lợi thế cạnh tranh tương đối trước các đối thủ, sản phẩm xi măng của Công ty Hữu hạn xi măng Luks Việt Nam
đã tạo được niềm tin cho người tiêu dùng bằng chất lượng và thương hiệu. Trong thị trường khu vực miền Trung thì thị trường trọng điểm của cơng ty tập trung ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế (thuộc Vùng 4- theo phân chia của Hiệp hội Xi măng Việt Nam) đây là thị trường tiêu thụ lớn nhất của Công ty trong các năm qua, tiếp đó là các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi (Vùng 5- theo phân chia của Hiệp hội Xi măng Việt Nam) chiếm thứ hai, và các tỉnh cịn lại Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc (thuộc Vùng 6- theo phân chia của Hiệp hội Xi măng Việt Nam)
Trước hết về thế mạnh của Công ty là doanh nghiệp đóng ở khu vực miền Trung với vị trí rất thuận lợi cho việc giao thơng đường bộ và đường sắt, đây là thế mạnh trong cạnh tranh chi phí về vận chuyển với các doanh nghiệp khác khi tiêu thụ sản phẩm tại thị trường miền Trung. Với lợi thế này mà thị phần sản phẩm của Công ty tại khu vực từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi trong thời gian qua ln được duy trì ở vị trí đẫn đầu. Một số doanh nghiệp có sản phẩm cạnh tranh trực tiếp vối công ty tại thị trường khu vực này muốn tạo áp lực mạnh lên sản phẩm cơng ty thì phải dùng đến chính sách khuyến mãi, hỗ trợ giá cho các đại lý, nhà phân phối thì lại làm lợi nhuận kinh doanh bị giảm sút (là điều mà các cổ đông không mong muốn).
Về thương hiệu sản phẩm: thông qua việc sản phẩm xi măng Kim Đỉnh được
sử dụng tại một số cơng trình trọng điểm lớn của Nhà nước và của một số Tổng cơng ty, Tập đồn kinh tế lớn... thương hiệu của xi măng Kim Đỉnh đã tạo được vị thế nhất định trên thị trường, đặc biệt ở thị trường miền Trung. Đây là lợi thế mà cơng ty có thể sử dụng để tăng áp lực cạnh tranh lên các đối thủ nhất là với các đối thủ mới xuất hiện trên thị trường hoặc các đối thủ có tuổi thương hiệu tương đương như xi măng Hoàng Thạch (thành lập năm 1997), xi măng Hoàng Mai (thành lập năm 1995), hoặc xi măng Nghi Sơn (thành lập năm 1995). Tuy nhiên so với các đối thủ cạnh tranh có bề dày lịch sử phát triển với thương hiệu đã gắn liền với tâm trí người tiêu dùng như xi măng Bỉm Sơn (thành lập năm 1980), xi măng Hà Tiên (thành lập năm 1964) ... thì thương hiệu xi măng Kim Đỉnh vẫn đang cịn mới mẻ.
Do đó, để thương hiệu của cơng ty ngày càng vững mạnh hơn, Cơng ty cần có chiến lược phát triển thương hiệu hợp lý.
Về hệ thống kênh phân phối sản phẩm: hiện nay hệ thống kênh phân phối sản
phẩm của công ty ngồi kênh tiêu thụ trực tiếp thơng qua các nhà thầu dự án, mạng lưới tiêu thụ trung gian với 01 Tổng đại lý độc quyền bao tiêu và 29 đại lý cấp 1, trên 2.000 đại lý cấp 2 và cửa hàng bán lẻ phân phối tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Để hỗ trợ cho việc phân phối sản phẩm, Công ty đã mua sắm 02 chiếc tàu thủy phục vụ vận chuyển đường thủy, ngồi ra cơng ty đã thành lập trạm nghiền tại Ninh Thuận để phân phối sản phẩm cho các tỉnh Miền Trung và Tây nguyên và đang đầu tư trạm nghiền tại Long An để phân phối cho Khu vực miền Nam và miền Tây nam bộ.
Đặc điểm của kênh phân phối sản phẩm hiện nay của công ty là sản lượng tiêu thụ phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư các dự án về đầu tư hạ tầng (đường sá, cầu cống, thủy lợi...) của nhà nước, các dự án về thủy điện của các Tổng cơng ty, Tập đồn kinh tế lớn... Thứ hai là phụ thuộc vào năng lực bán hàng của 01 Tổng đại lý độc quyền bao tiêu bởi vì sản lượng tiêu thụ của đơn vị này chiếm 30-40% sản lượng tiêu thụ của cơng ty.
Trong khi đó một số Cơng ty sản xuất xi măng khác có sản phẩm tại thị trường này cũng đang có hệ thống kênh phân phối sản phẩm không thua kém hiệu quả, điều này tạo nên một áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm. Chẳng hạn Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn (một trong các đối thủ cạnh tranh trực tiếpvới Cơng ty) có hệ thống phân phối qua các kênh như:
- Bán hàng trực tiếp: tại nhà máy, mạng lưới Chi nhánh, đại lý tại các tỉnh: Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hà Tây, Hà Nội, Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên và Lai Châu.
- Bán qua các Công ty kinh doanh xi măng hoặc Tổng đại lý bao tiêu xi măng của Công ty tại các địa bàn: Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng tại Hà Nội, Lào Cai, Phú Thọ, Vĩnh Phúc; Công ty kinh doanh Thạch cao xi măng tại Quảng Bình,
Quảng Trị, Huế; Cơng ty xi măng Vật liệu xây dựng Đà Nẵng tại Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi....
Trong đó, Xi măng Bỉm Sơn đã chiếm được thị phần đáng kể tại các địa bàn như: Hà Tĩnh 70 - 80%, Nghệ An 30 - 35%, Thanh Hóa 70 - 80%, Ninh Bình 35 - 40%, Nam Định 90 - 95%, Hà Tây 60 - 65%, Sơn La 35 - 40%...
Đối với Cơng ty cổ phần xi măng Hồng Mai thực hiện mơ hình kinh doanh bán hàng qua Nhà phân phối chính và Nhà phân phối dự án. Nhà phân phối chính là người trực tiếp mua hàng của công ty thơng qua Văn phịng đại diện hoặc Đơn hàng, việc đăng ký nhận hàng có thể qua fax hoặc trực tiếp. Điều kiện tiên quyết của phương thức Nhà phân phối chính là tiền được trả trước khi nhận hàng. Nhà phân phối chính có trách nhiệm tổ chức các đại lý bán lẻ tại các địa bàn đã được đăng ký để quản lý tốt công tác vận tải và chống bán phá giá thị trường theo khu vực. Để cung cấp kịp thời số lượng lớn xi măng cho các cơng trình xây dựng trọng điểm của Nhà nước, Cơng ty lựa chọn mơ hình Nhà phân phối dự án, đó là Cơng ty ký hợp đồng cung cấp các chủng loại xi măng trực tiếp với các Nhà thầu thi cơng cơng trình.
Riêng Cơng ty xi măng Nghi Sơn, với nhà máy được đặt tại xã Hải thương, Huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh hóa, Xi măng Nghi Sơn có thể tiếp cận cả với nguồn nguyên liệu tốt cũng như xây dựng được Cảng riêng thuận lợi cho việc xuất nhập (cảng chuyên dụng Nghi sơn có thể tiếp nhận tàu 35.000 tấn ra vào). Ngoài việc thiết lập hệ thống mạng lưới đại lý tiêu thụ sản phẩm tại địa bàn các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, Cơng ty cịn xây dựng hệ thống Trạm phân phối với hạ tầng kỹ thuật gồm các cảng biển, hệ thống các kho chứa hàng được lập nên ở các vùng thị trường với mục tiêu để đáp ứng nhanh và ổn định nhu cầu của khách hàng tại từng địa phương. Tại Miền Nam, Cơng ty có Trạm phân phối Hiệp Phước đặt tại khu Cơng nghiệp Hiệp Phước, T.P Hồ Chí Minh; tại miền Trung, Trạm phân phối Ninh Thủy được đặt tại Khu kinh tế Vân Phòng xã Ninh hòa huyện Ninh Thủy tỉnh Khánh Hịa. Cả hai trạm phân phối này đều có cảng chuyên dụng riêng và tiếp nhận
được tàu trọng tải lớn. Cho đến nay xi măng Nghi Sơn là nhà sản xuất duy nhất tiêu thụ sản phẩm khắp ở 3 miền đất nước thông qua 60 nhà phân phối độc quyền.
Như vậy có thể nhận thấy để nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty, thì hệ thống phân phối sản phẩm cần phải được cải thiện nhiều hơn, bởi vì với lợi thế về vị trí địa lý cơng ty có thể có được ưu thế trong chi phí vận chuyển sản phẩm, tuy nhiên các đối thủ cạnh tranh cũng có hệ thống phân phối sản phẩm hoàn chỉnh kết hợp với hệ thống kho bãi và phương tiện vận chuyển đa dạng, vì vậy nếu khơng tổ chức tốt kênh phân phối sản phẩm và khơng có được hệ thống kho bãi, phương tiện vận chuyển sản phẩm hồn chỉnh thì thị phần của doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng làm giảm sút sản lượng tiêu thụ trong thị trường mục tiêu.
2.3.2 Đánh giá so sánh năng lực cạnh tranh qua chỉ tiêu năng lực tài chính:Bảng 2.10 So sánh một số chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính Bảng 2.10 So sánh một số chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính
của các doanh nghiệp
Chỉ tiêu đánh giá đvt XM Kim Đỉnh XM Bỉm Sơn XM Hoàng Mai 2009 2010 2009 2010 2009 2010
1. Doanh thu thuần
tỷ VND 1.282 1.625 2.439 2.743 1.398 1.268 2. Tổng số vốn tỷ VND 3.180 3.232 5.370 5.715 2.249 2.140 3. Vốn chủ sở hữu tỷ VND 1.076 1.496 1.154 1.008 858 857 4. Lợi nhuận ròng tỷ VND 161 12 198 54 152 102 5. Số vịng quay tồn bộ vốn lần 0,40 0,50 0,45 0,48 0,62 0,59 6. Tỷ suất LN trên doanh thu % 12,60 0,74 8,12 1,99 10,87 8,06 7. Tỷ suất LN trên vốn (ROA) % 0,051 0,004 0,037 0,010 0,068 0,048 8. Tỷ suất LN trên vốn
chủ sở hữu (ROE)
% 0,150 0,008 0,172 0,054 0,177 0,119
Nguồn: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp
Từ bảng số liệu trên về năng lực tài chính của Cơng ty Hữu hạn xi măng Luks Việt Nam qua so sánh với một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp cho thấy Công ty chưa tạo ra một ưu thế rõ rệt trước các đối thủ, cụ thể:
- Về tổng số vốn đầu tư của công ty (171 triệu USD) tuy có lớn hơn một số doanh nghiệp (như Cty cổ phần xi măng Hoàng Mai…) nhưng cũng thấp hơn nhiều so với vốn đầu tư của các đơn vị như Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn, Công ty xi măng Nghi Sơn (có vốn đầu tư gần 620 triệu USD)…
- Xét về chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn: số vòng quay vốn tương đương với các doanh nghiệp được so sánh, về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2009 công
nguyên nhân do phát sinh các khoản chi phí về chạy thử sản phẩm, chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng cho các hộ dân, chi phí về lãi vay đầu tư lớn. Mặt khác do ảnh hưởng của biến động về giá cả của các yếu tố chi phí đầu vào dẫn đến lợi nhuận SXKD bị giảm sút làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đều thấp. Điều này phản ánh mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt trong thị trường tiêu thụ xi măng, vì vậy địi hỏi cơng ty phải có giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng nhanh vòng quay vốn: quản lý tốt vốn lưu động ở trong khâu luân chuyển, khâu sản xuất; mặt khác cần tổ chức tốt công tác bán hàng đẩy nhanh tiến độ thu hồi công nợ; khai thác tốt nguồn vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh; nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
2.4 ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦACƠNG TY CƠNG TY
2.4.1 Thơng tin chung về đối tượng khách hàng được điều tra
Bảng 2.11 Thông tin chung về đối tượng khách hàng được điều traTT Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ cơ cấu (%)