Bảng 2 .16 Phân tích nhân tố các biến điều tra
2.4 ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
2.4.5 Phân tích nhóm nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của
Cơng ty
Để phân tích các nhóm nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam, tác giả sẽ chọn phương pháp đưa biến vào là Enter. Đây là phương pháp mà SPSS sẽ xử lý tất cả các biến độc lập mà tác giả muốn đưa vào mơ hình.
Mơ hình hồi qui tuyến tính bội:
Yi = 0 + 1K1i + 2K2i + 3K3i + 4K4i + 5K5i + ui Trong đó:
Yi: là biến phụ thuộc. Đánh giá chung về doanh nghiệp Kpi: Là các biến độc lập
K1: Năng lực tổ chức quản lý, điều hành và kiểm sốt K2: Cơng nghệ sản xuất và sản phẩm
K3: Chính sách về thị trường và tiêu thụ sản phẩm K4: Môi trường và văn hoá của doanh nghiệp K5: Nguồn lực bên trong của doanh nghiệp
j (j = 0,p) : là hệ số hồi qui.
ui: Là một sai số ngẫu nhiên.
Bảng 2.17 Kết quả mơ hình hồi quy tương quan các nhân tố tác động đến đánh giá của khách hàng về năng lực cạnh tranh của Cơng ty
Mơ hình R Square R Square hiệu chỉnh Thay đổi R Square Thay đổi chỉ số thống kê F Bậc tự do 1 Bậc tự do 2 Thay đổi Sig. F Durbin- Watson 1 0,607 0,590 0,607 36,767 6 143 0,000 1,829
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS - Đánh giá độ phù hợp của mơ hình:
Hệ số xác định bội R2 được dùng để đánh giá độ phù hợp của mơ hình. R2 càng lớn thể hiện độ phù hợp của mơ hình càng cao. Kết quả phân tích ở bảng 2.17 cho thấy R2 là 0,607 tức 60,7% sự biến thiên của mức độ đánh giá của khách hàng về năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam được giải thích bởi mối liên hệ tuyến tính của các biến độc lập, kết quả này chứng tỏ mức độ phù hợp của mơ hình tương đối cao.
- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến:
Bảng 2.18. Phân tích hồi quy tương quan các nhân tố tác động đến đánh giá của khách hàng về năng lực cạnh tranh của Cơng ty
Mơ hình hồi quy theo phương pháp enter Hệ số hồi quy Giá trị t Chỉ số đa cộng tuyến VIF Hệ số chặn 3,273 26,924***
Năng lực tổ chức quản lý, điều hành và kiểm sốt 0,088 2,315*** 1,076 Cơng nghệ sản xuất và sản phẩm 0,067 1,811*** 1,012 Chính sách về thị trường và tiêu thụ sản phẩm 0,097 2,645*** 1,012 Các yếu tố về mơi trường và văn hóa
của DN
0,464 12,098*** 1,101 Nguồn lực bên trong của doanh nghiệp 0,105 2,854*** 1,008
Ghi chú: ***: Mức ý nghĩa 1%
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Theo các giá trị trên bảng 2.18 ta thấy các nhân tử phóng đại phương sai đều nhỏ hơn 2 có thể được xem là khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.
- Kiểm định hiện tượng tự tương quan:
Trị số thống kê Durbin-Watson ở bảng 2.17 bằng 1,829 thỏa mãn điều kiện dU= 1,802 < d = 1,829 <4-dU = 2,198 do đó mơ hình khơng có tự tương quan bậc 1.
Giả thuyết H0: Mơ hình hồi quy khơng phù hợp. Giả thuyết H1: Mơ hình hồi quy phù hợp
Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội ta dùng giá trị F ở bảng phân tích ANOVA (phụ lục số 6) như sau: Trị thống kê F của mơ hình bằng 36,767với mức ý nghĩa Sig. rất nhỏ (nhỏ hơn mức ý nghĩa) do đó bác bỏ giả thuyết H0 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội của ta phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
- Kiểm định độ tin cậy của các hệ số hồi quy riêng phần
Các hệ số hồi quy riêng phần đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,01. Điều này có nghĩa là các nhân tố có trong mơ hình ảnh hưởng rất lớn đến đánh giá một cách tổng thể của khách hàng về năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam. Nếu Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam cải thiện và nâng cao hơn nữa các yếu tố về môi trường và văn hóa của doanh nghiệp sao cho các khách hàng đánh giá tăng lên 1 điểm thì đánh giá một cách tổng thể của khách hàng về năng lực cạnh tranh của Công ty sẽ tăng lên 0,464 điểm. Tương tự các nhân tố cịn lại được giải thích như trên.
Phương trình hồi qui bội được phương pháp Enter ước lượng cho thấy 5 nhân tố: (1) Năng lực tổ chức quản lý, điều hành và kiểm sốt, (2) Cơng nghệ sản xuất và
sản phẩm, (3) Chính sách về thị trường và tiêu thụ sản phẩm, (4) Các yếu tố về môi trường và văn hóa của DN, (5) Nguồn lực bên trong của doanh nghiệp có tác động
tỷ lệ thuận với mức độ về năng lực cạnh tranh của Cơng ty, trong đó yếu tố về mơi trường và văn hóa của doanh nghiệp có tác động mạnh nhất đến năng lực cạnh tranh của Công ty.
2.4.6 Kiểm định ý kiến đánh giá của chủ đại lý, nhà phân phối sản phẩm và khách hàng (là đối tượng tiêu dùng trực tiếp sản phẩm) đối với năng lực cạnh tranh của Công ty
Với mức đánh giá cho điểm từ 1 đến 5 trong bảng khảo sát, ta có thể biết được ý nghĩa của từng giá trị trung bình của thang đo khoảng (Interval Scale).
Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) / n = (5 -1) / 5
= 0,8
Giá trị trung bình Ý nghĩa
1,00 - 1,80 Rất khơng đồng ý/Rất khơng hài lịng 1,81 - 2,60 Khơng đồng ý/Khơng hài lịng 2,61 - 3,40 Không ý kiến/Bình thường
3,41 - 4,20 Đồng ý/ Hài lịng
4,21 - 5,00 Rất đồng ý/ Rất hài lòng
2.4.6.1 Về năng lực tổ chức quản lý, điều hành và kiểm soát
Bảng 2.19 Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát Khách hang tiêu thụ -Nhà phân phối về năng lực tổ chức quản lý, điều hành và kiểm sốt
của Cơng ty Năng lực tổ chức, quản lý,
điều hành và kiểm soát Mean df
Sig. (2-tailed)
Năng lực bán hàng và tiếp thị của Công ty
Khach hang tieu thu 3,24
147,301 0,000 Nha phan phoi 3,66
Năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm
Khach hang tieu thu 3,61
143,314 0,001 Nha phan phoi 3,94
Năng lực kiểm sốt chi phí và chất lượng sản phẩm
Khach hang tieu thu 3,31
148 0,036
Nha phan phoi 3,54 Năng lực quản lý của đội ngũ
lãnh đạo
Khach hang tieu thu 3,38
147,999 0,000 Nha phan phoi 3,74
Năng lực phát triển thị phần của Công ty
Khach hang tieu thu 3,48
147,927 0,001 Nha phan phoi 3,83
Nguồn: Số liệu điều tra, xử lý và tính tốn của tác giả)
Kiểm định ý kiến đánh giá của 2 nhóm đối tượng khảo sát là khách hàng tiêu thụ và Nhà phân phối, đại lý về các nội dung thuộc yếu tố năng lực tổ chức, quản lý,
điều hành và kiểm soát ở bảng 2.19 kết quả đều có giá trị kiểm định Sig.(2-tailed) nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0,05. Như vậy, ý kiến đánh giá của hai đối tượng này là khác nhau.
Kết quả xử lý cho thấy đối tượng là nhà phân phối, đại lý đánh giá tương đối tốt yếu tố năng lực tổ chức, quản lý, điều hành và kiểm sốt của Cơng ty, trong khi khách hàng tiêu thụ lại có điểm đánh giá thấp hơn. Điều này xảy ra bởi nhà phân phối, đại lý là đối tượng thường có tiếp xúc với nhân viên và đội ngũ lãnh đạo của công ty hơn so với khách hàng tiêu thụ; đồng thời họ cũng là đối tượng nắm bắt được những thông tin liên quan đến việc phát triển thị trường, phát triển sản phẩm mới, các chính sách về kiểm sốt chi phí sản xuất và chất lượng sản phẩm của cơng ty hơn. Vì vậy, điểm đánh giá của nhà phân phối, đại lý luôn cao hơn và sát thực tế hơn so với khách hàng tiêu thụ.
2.4.6.2 Về công nghệ sản xuất và sản phẩm
Bảng 2.20 Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát Khách hàng tiêu thụ -Nhà phân phối về công nghệ sản xuất và sản phẩm của Công ty
Công nghệ sản xuất và sản phẩm Mean df Sig. (2-tailed)
Chất lượng sản phẩm Khach hang tieu thu 3,68 148 0,025 Nha phan phoi 3,34
Sự đa dạng của sản phẩm Khach hang tieu thu 3,91 148 0,548 Nha phan phoi 3,82
Hình thức và chất lượng bao bì Khach hang tieu thu 3,87 148 0,023 Nha phan phoi 3,51
Máy móc thiết bị và cơng nghệ Khach hang tieu thu 3,76 148 0,028 Nha phan phoi 3,43
Chất lượng và khả năng cung ứng nguyên liệu
Khach hang tieu thu 3,62
148 0,041 Nha phan phoi 3,91
Bảng 2.20 cho thấy: kiểm định ý kiến đánh giá của 2 nhóm đối tượng khảo sát là khách hàng tiêu thụ và Nhà phân phối, đại lý về nội dung sự đa dạng của sản phẩm có kết quả giá trị kiểm định Sig.(2-tailed) là 0,548 lớn hơn mức ý nghĩa α = 0,05 như vậy ý kiến đánh giá của hai đối tượng này là giống nhau và cho giá trị mean tương đối cao, trong khi đó các nội dung về chất lượng sản phẩm, hình thức và chất lượng bao bì, máy móc thiết bị và cơng nghệ, chất lượng và khả năng cung ứng nguyên liệu có kết quả giá trị kiểm định Sig.(2-tailed) đều nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0,05, tức là ý kiến đánh giá của hai đối tượng này là khác nhau.
Về chất lượng sản phẩm và hình thức, chất lượng bao bì thì khách hàng tiêu thụ đánh giá cao hơn đại lý, nhà phân phối bởi vì họ đã sử dụng sản phẩm của nhiều doanh nghiệp khác nhau nên có sự so sánh đúng thực tế hơn.
Về chất lượng và khả năng cung ứng ngun liệu thì nhóm đại lý, nhà phân phối đánh giá cao hơn khách hàng tiêu thụ vì họ nắm thơng tin về tình hình chất lượng nguyên liệu và khả năng cung ứng của Cơng ty sát hơn, do đó đánh giá cao hơn.
Kết quả đánh giá về máy móc thiết bị và cơng nghệ, khách hàng tiêu thụ có kết quả giá trị mean cao hơn đại lý, nhà phân phối bởi vì thơng tin mà khách hàng tiêu thụ nắm bắt được so sánh với nhiều đơn vị khác trong ngành nên cho kết quả đánh giá cao hơn.
2.4.6.3 Về chính sách thị trường và tiêu thụ sản phẩm
Bảng 2.21 Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát Khách hàng tiêu thụ -Nhà phân phối về chính sách thị trường và tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty
Chính sách về thị trường
và tiêu thụ sản phẩm Mean df
Sig. (2-tailed)
Hệ thống kênh phân phối sản phẩm
Khach hang tieu thu 3,25
148 0,070
Nha phan phoi 3,57
Chính sách khuyến mãi Khach hang tieu thu 3,35 148 0,054 Nha phan phoi 3,68
Chính sách tài trợ, quảng cáo, tiếp thị
Khach hang tieu thu 3,44
148 0,048
Chính sách chăm sóc khách hàng
Khach hang tieu thu 3,73
148 0,652
Nha phan phoi 3,80 Chính sách về giá cả và
thanh toán
Khach hang tieu thu 3,53
148 0,026
Nha phan phoi 3,86
Nguồn: Số liệu điều tra, xử lý và tính tốn của tác giả
Kiểm định trị trung bình của 2 nhóm đối tượng khảo sát là khách hàng tiêu thụ và Nhà phân phối, đại lý về nội dung hệ thống kênh phân phối sản phẩm, chính sách khuyến mãi,chính sách chăm sóc khách hàng (bảng 2.21) kết quả có giá trị kiểm định Sig.(2-tailed) là 0,070; 0,054 và 0,652 lớn hơn mức ý nghĩa α = 0,05, như vậy ý kiến đánh giá của hai đối tượng này là giống nhau. Trong đó chính sách chăm sóc khách hàng được đánh giá tương đối cao, về hệ thống kênh phân phối sản phẩm và chính sách khuyến mãi thì nhóm khách hàng tiêu thụ đánh giá với giá trị mean tương ứng là 3,25 và 3,35 còn nhà phân phối, đại lý đánh giá với giá trị mean tương ứng là 3,57 và 3,68 nghĩa là mức độ đánh giá chưa cao. Về chính sách tài trợ, quảng cáo, tiếp thị và chính sách về giá cả và thanh tốn kết quả kiểm định ý kiến đánh giá của 2 nhóm đối tượng khảo sát có giá trị kiểm định Sig.(2-tailed) nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0,05. Như vậy, ý kiến đánh giá của hai đối tượng này là khác nhau: trong khi khách hàng tiêu thụ đánh giá tương đối tốt thì khách hàng tiêu thụ lại cho ý kiến ngược lại. Điều này phản ánh các chính sách này mới chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến nhà phân phối, đại lý của Cơng ty cịn khách hàng tiêu thụ thì chưa tác động đến nhiều.
2.4.6.4 Về các yếu tố về mơi trường và văn hóa của Cơng ty
Bảng 2.22 Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát Khách hàng tiêu thụ - Nhà phân phối về các yếu tố về mơi trường và văn hóa của C.ty Các yếu tố về mơi trường và văn hóa của Cơng ty Mean df Sig.
(2-tailed)
Chất lượng phục vụ bán hàng Khach hang tieu thu 3,36 148 0,016 Nha phan phoi 3,68
Quan hệ giữa doanh nghiệp Khach hang tieu thu 3,42 147,511 0,001 Nha phan phoi 3,89
với khách hàng
Quan hệ giữa doanh nghiệp với cộng đồng xã hội
Khach hang tieu thu 3,15
148 0,002
Nha phan phoi 3,52
Văn hố cơng ty Khach hang tieu thu 3,61 148 0,007 Nha phan phoi 3,97
Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường của Công ty
Khach hang tieu thu 3,08
148 0,003 Nha phan phoi 3,46
Nguồn: Số liệu điều tra, xử lý và tính tốn của tác giả
Kết quả khảo sát của hai nhóm Khách hàng tiêu thụ -Nhà phân phối về nội dung các yếu tố về mơi trường và văn hóa của DN (bảng 2.22) cho giá trị kiểm định Sig.(2-tailed) đều nhỏ hơn α = 0,05 có nghĩa là ý kiến đánh giá về các nội dung này có sự khác biệt giữa khách hàng tiêu thụ và nhà phân phối, đại lý. Các nội dung về chất lượng phục vụ bán hàng, quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng, văn hố cơng ty được nhà phân phối, đại lý đánh giá tương đối cao, trong khi khách hàng tiêu thụ có thể chưa nắm nhiều thơng tin về cơng ty hoặc ít tiếp xúc vì vậy đánh giá chưa cao. Về nội dung quan hệ giữa doanh nghiệp với cộng đồng xã hội và giải pháp xử lý ô nhiễm mơi trường của Cơng ty tuy có sự khác biệt trong đánh giá giữa hai nhóm nhưng kết quả đánh giá chưa được cao, điều này địi hỏi cơng ty phải có nhiều nỗ lực hơn trong việc cải thiện những vấn đề này.
2.4.6.5 Về nguồn lực bên trong của Công ty
Bảng 2.23 Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát Khách hàng tiêu thụ - Nhà phân phối về nguồn lực bên trong của Công ty
Nguồn lực bên trong của doanh nghiệp Mean df Sig. (2-tailed)
Nguồn lực tài chính Khach hang tieu thu 3,11 117,498 0,043
Nha phan phoi 3,46
Nguồn lực về hạ tầng kỹ thuật
Khach hang tieu thu 3,56
148 0,215
Nha phan phoi 3,78
Nha phan phoi 3,89 Về thương hiệu của
Công ty
Khach hang tieu thu 3,69
148 0,521
Nha phan phoi 3,58
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Khach hang tieu thu 3,32
148 0,019
Nha phan phoi 3,69
Nguồn: Số liệu điều tra, xử lý và tính tốn của tác giả
Kiểm định ý kiến đánh giá của 2 nhóm đối tượng khảo sát là khách hàng tiêu thụ và nhà phân phối, đại lý về các nội dung nguồn lực về hạ tầng kỹ thuật, nguồn lực về con người, về thương hiệu của Công ty (bảng 2.23) cho giá trị kiểm định Sig. (2-tailed) đều lớn hơn α = 0,05 có nghĩa là ý kiến đánh giá về các nội dung này là giống nhau với giá trị mean đều ở mức độ tương đối tốt (thấp nhất là 3,56 và cao nhất là 3,89). Về nội dung nguồn lực tài chính và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kết quả khảo sát của hai nhóm Khách hàng tiêu thụ - Nhà phân phối, đại lý cho giá trị kiểm định Sig.(2-tailed) đều nhỏ hơn α = 0,05 có nghĩa là ý kiến đánh giá về các nội dung này có sự khác biệt giữa khách hàng tiêu thụ và nhà phân phối, đại lý; do có tiếp xúc thơng tin nhiều về cơng ty nên nhà phân phối, đại lý cho giá trị mean cao hơn khách hàng tiêu thụ.