IV. Quy trình kiểm tốn khoản mục tiền trong kiểm tốn báo cáo tài chính
e. Lập báo cáo kiểm toán
Khái quát về báo cáo kiểm tốn và báo cáo tài chính
- Báo cáo kiểm tốn và báo cáo tài chính về thưc chất là một bảng thơng báo về kết quả của cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính cho người sử dụng thơng tin trên báo cáo tài chính
- Nội dung trình bày của báo cáo kiểm tốn tài chính về báo cáo tài chính phải cung cấp cho người đọc báo cáo những đánh giá của KTV về mức độ trung thực, hợp lý của các thơng tin trên báo cáo tài chính, cũng như sự tuân thủ các chuẩn mực kế tốn hiện hành khi lập báo cáo tài chính
Về hình thức trình bày báo cáo kiểm tốn và báo cáo tài chính phải được trình bày bằng văn bản và phải tuân thủ các quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700
Báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính phải được đính kèm với báo cáo tài chính được kiểm tốn khi phát hành. Cùng với báo cáo kiểm tốn, cơng ty kiểm tốn có thể phát hành thêm thư quản lý nhằm đưa ra những ý kiến tư vấn cho doanh nghiệp về những yếu kém trong hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ
Đối với KTV, báo cáo kiểm tốn là tài liệu trình bày các kết luận sau cùng về báo cáo tài chính được kiểm tốn, nên phải kết tinh được tồn bộ công việc mà họ tiến hành. Đồng thời, báo cáo kiểm toán là sản phẩm của kiểm toán viên cung cấp cho xã hội, nên họ phải chịu trách nhiệm về ý kiến của mình.
Đối với người sử dụng thơng tin trên báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán là căn cứ để họ đánh giá các thông tin này và đưa ra các quyết định kinh tế. Để đảm bảo vai trò này, báo cáo phải rõ ràng dễ hiểu để không gây hiểu lầm
Đối với doanh nghiệp được kiểm toán, trong một số trường hợp, báo cáo kiểm tốn cùng với thư quản lý cịn là căn cứ để đánh giá và cải tiến hoạt động của đơn vị nói chung, cơng tác kiểm sốt nơi bội và cơng tác kế tốn tài chính nói riêng.
Các yếu tố cơ bản của báo cáo kiểm toán
Theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700 “ báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chình” - Quyết định số 120/1999/QĐ-BTC ngày 27/09/1999
- Tên và địa chỉ của cơng ty kiểm tốn - Số hiệu báo cáo kiểm toán
- Tiêu đề báo cáo kiểm toán - Người nhận báo cáo kiểm toán - Mở đầu của báo cáo kiểm toán
- Phạm vi và căn cứ thực hiện việc kiểm toán - Ý kiến của KTV và cơng ty kiểm tốn - Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm tốn - Chữ ký và đóng dấu
Các loại ý kiến của KTV trên báo cáo kiểm tốn báo cáo tài chính
Tùy theo kết quả cuộc kiểm tốn KTV có thể đưa ra một trong bốn ý kiến sau
Các loại hình báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính
Báo cáo kiểm tốn chấp nhận tồn phần được đưa ra trong trường hợp KTV và cơng ty kiểm tốn cho rằng báo cáo phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị được kiểm toán, và phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, báo cáo dạng này cũng có hàm ý rằng tất cả các thay đổi về nguyên tắc kế toán và các tác động của chúng đã được xem xét, đánh giá một cách đầy đủ và đã được đơn vị nêu rõ trong phần thuyết minh báo cáo tài chính
Ví dụ: “ Theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của cơng ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng như các kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/X, phù hợp với chế độ và kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan”
Báo cáo kiểm tốn với ý kiến chấp nhận toàn phần cũng được sử dụng trong trường hợp báo cáo tài chính được kiểm tốn có những sai sót nhưng đã được KTV phát hiện và đơn vị đã điều chỉnh theo ý kiến của KTV. Vì thế báo cáo tài chính sau khi điều chỉnh được KTV chập nhận
Lúc này KTV sẽ diễn đạt như sau “ Theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính sau khi điều chỉnh theo ý kiến của KTV đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu...”
Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận từng phần
Báo cáo kiểm toán với chấp nhận từng phần được phát hành trong trường hợp KTV và cơng ty kiểm tốn cho rằng báo cáo tài chính chỉ phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị nếu khơng bị ảnh hưởng của yếu tố tùy thuộc ( hoặc ngoại trừ) mà KTV đã nêu ra trong báo cáo kiểm tốn
Trường hợp có yếu tố tùy thuộc
Yếu tố tùy thuộc là trọng yếu nhưng khơng chắc chắn, thường liên quan tới các sự kiện có thể xảy ra trong tương lai, nằm ngồi khả năng kiểm sốt của đơn vị và kiểm toán viên. Việc đưa ra các yếu tố tùy thuộc cho phép các KTV hồn thành
trách nhiệm kiểm tốn của mình nhưng cũng làm cho người đọc báo cáo tài chính phải lưu ý và tiếp tục theo dõi sự kiện có thể xảy ra
Cách diễn đạt trong trường hợp này như sau:
“ Theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của cơng ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng như các kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/X, phù hợp với chế độ và kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan”, tùy thuộc vào :
- Khoản doanh thu: XX VND được chấp nhận
- Khoản chi: XY VND được hội đồng quản trị thơng qua
Trường hợp có yếu tố ngoại trừ
Trong trường hợp này, KTV có thể bị giới hạn về phạm vi kiểm toán hoặc bất đồng ý kiến với giám đốc doanh nghiệp về áp dụng chuẩn mực kế toán
+ trường hợp bị giới hạn phạm vi kiểm toán
Khi bị giới hạn phạm vi kiểm tốn. KTV khơng thể thực hiện được các thủ tục kiểm toán mà KTV cho là cần thiết. Sự giới hạn của phạm vi kiểm tốn có thể là do doanh nghiệp, có thể giám đốc doanh nghiệp không đồng ý cho KTV gửi u cầu khách hàng xác nhận cơng nợ, nhưng cũng có thể là do khách quan, chẳng hạn như do được mời kiểm toán sau ngày kết thúc niên độ, nên KTV không thể tham gia kiểm kê hang tồn kho, hay do tài liệu kế tốn khơng đầy đủ.
Ví dụ về trường hợp này là:
“…. Chúng tôi đã không thể kiểm kê hang tồn kho vào ngày 31/12/X vì tại thời điểm đó chúng tơi chưa được bổ nhiệm làm kiểm toán. Với những tài liệu hiện có của đơn vị, chúng tơi cũng khơng thể kiểm tra được tính đúng đắn của số lượng hàng tồn kho tại thời điểm trên bằng các thủ tục kiểm tốn khác.
Theo ý kiến chúng tơi, ngoại trừ những ảnh hưởng ( nếu có) đến báo cáo tài chính vì lý do trên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu…”
Trong trường hợp này, ý kiến chấp nhận từng phần chỉ được đưa ra khi ảnh hưởng của vấn đề bất đồng chưa phải là trọng yếu. Sau đây là ví dụ về trường hợp này:
“… như đã nêu trong phần thuyết minh X của báo cáo tài chính, đơn vị đã khơng tính khấu hao TSCD, trong khi TSCD này đã thực sự được sử dụng trên 6 tháng, với mức khấu hao đáng lẽ phải tính là XXX VND. DO vậy, chi phí kinh doanh đã bị thiếu và giá trị thuần của TSCD đã cao hơn thực tế với giá trị tương đương XXX VND, làm cho lãi tăng giả tạo XXX VND.
Theo ý kiến của chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng( nếu có) đến báo cáo tài chính của sự kiện trên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu…”
Báo cáo kiểm tốn với ý kiến khơng chấp nhận
- Báo cáo kiểm tốn với ý kiến khơng chấp nhận là trường hợp ngược lại với báo cáo kiểm tốn chấp nhận tồn phần. Trong trường hợp này, KTV đưa ra nhận xét rằng báo cáo tài chính của đơn vị khơng trình bày một cách hợp lý về tình hình tài chính và kết quả hoạt động theo các chuẩn mực kế toán hiện hành
- Báo cáo này được đưa ra trong trường hợp các vấn đề không thống nhất với giám đốc là quan trọng hoặc liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục đến mức độ mà các KTV cho rằng ý kiến chấp nhận từng phần là chưa đủ để thể hiện tính chất và mức độ sai sót trọng yếu của báo cáo tài chính, có nghĩa là báo cáo tài chính đã phản ánh khơng trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vị
Báo cáo kiểm toán từ chối nhận xét
Báo cáo kiểm toán từ chối nhận xét được đưa ra trong trường hợp hậu quả của việc giới hạn phạm vi kiểm tốn là quan trọng hoặc việc thiếu thơng tin liên quan đến một số liệu lớn các khoản mục tới mức mà KTV không thể thu thập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm tốn để có thể đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính.
Các giới hạn nghiêm trọng về phạm vi kiểm toán là những giới hạn mà mức độ trọng yếu của nó khiến cho một báo cáo chập nhận từng phần là không hợp lý. Trong thực tế điều này cũng ít xảy ra vì kiểm tốn viên đã phải dự trù những vấn đề có thể nảy sinh ngay khi từ giai đoạn lập kể hoạch kiểm toán
Khi đưa ra báo cáo từ chối nhận xét, KTV phải nêu rõ lý do khiến KTV không thể đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính của đơn vị.
Ví dụ minh họa cho báo cáo kiểm tốn với ý kiến từ chối là:
“… do những hạn chế từ phía đơn vị mà chúng tơi đã khơng kiểm tra được tồn bộ doanh thu, cũng như khơng nhận được đủ các bản xác nhận nợ phải thu từ khách hàng, và vì tính trọng yếu của các sự kiện này, chúng tơi từ chối đưa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị