III. ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ MỚI NỔI
3. Đặc điểm của nền kinh tế mới nổi
Đõy là những nước cú dõn số lớn, diện tớch rộng. Về mặt kinh tế, đõy là cỏc nền kinh tế mơ nổi lờn cú tiềm lực kinh tế, đang cải cỏch mạnh mẽ và đều cú tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ cao.
Đõy là cỏc quốc gia chưa đạt được trỡnh độ tiến bộ kinh tế xó hội như cỏc nước thuộc thế giới thứ nhất nhưng cú sự phỏt triển vượt trội so với cỏc nước đang phỏt triển thuộc thế giới thứ ba. Một đặc điểm của cỏc nước này là cú tốc độ tăng trưởng cao (thường là hướng về xuất khẩu), quỏ trỡnh cụng
nghiệp húa diễn ra nhanh chúng. Ở nhiều nền kinh tế mới nổi, đảo lộn xó hội cú thể xảy ra đặc biệt là ở khu vực nụng thụn; dõn cư nụng nghiệp di cư ra cỏc thành thị kiếm việc làm, nơi sự phỏt triển của cỏc lĩnh vực chế tạo cụng nghiệp cần rất nhiều lao động.
Cỏc nước này thường mang đặc điểm chung là:
Quyền dõn sự và tự do xó hội được cải thiện;
Kinh tế chuyển đổi từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực chế tạo cụng nghiệp;
Nền kinh tế thị trường ngày càng mở, cho phộp tự do thương mại với cỏc nước trờn toàn thế giới;
Cỏc tập đoàn quốc gia lớn bành trướng hoạt động ra toàn cầu;
Hấp thu luồng đầu tư tư bản dồi dào từ nước ngoài;
Lónh đạo chớnh trị mang lại ảnh hưởng lớn đến sự thỳc đẩy kinh tế. Cỏc nước này thường nhận được hỗ trợ của cỏc tổ chức quốc tế như WTO, v.v. Tuy vậy, bởi những lợi ớch thu được từ quỏ trỡnh toàn cầu húa, nhiều người theo chủ nghĩa bảo hộ (và cú thể cả những người ủng hộ thương mại bỡnh đẳng) phản đối hàng húa nhập khẩu từ cỏc này, đặc biệt là từ Trung Quốc.
Đú là xột về quy mụ kinh tế, cũn xột về thu nhập (GDP trờn đầu người) thỡ theo dự bỏo, đến năm 2050, cỏc cỏ nhõn ở đõy vẫn nghốo hơn cỏc cỏ nhõn của G6.
Cỏc nước Đụng Á mới nổi thường thu được lợi ớch trong thương mại quốc tế nhờ chi phớ lao động cạnh tranh đưa đến giỏ sản phẩm thấp. Kết quả là chi phớ sản xuất hàng húa và dịch vụ ở cỏc nước này rẻ hơn rất nhiều ở cỏc nước phỏt triển.
Mặc dự tiềm năng kinh tế của cỏc nền kinh tế mới nổi này là khụng thể phủ nhận. Cho tới gần đõy cỏc nhà kinh tế vẫn khụng hết lời khen ngợi về sự phỏt triển năng động của cỏc nền kinh tế mới nổi như Hồng Kụng, Trung
Quốc, Hàn Quốc, Singapore,….và coi những nước này là những “Đầu tàu” kinh tế mới.
Thành cụng về kinh tế của cỏc nền kinh tế mới nổi trong thời gian qua phần lớn nhờ vào sự hội nhập đối với nền kinh tế thế giới thể hiện qua mụ hỡnh kinh tế dựa trờn xuất khẩu mà cỏc nước này ỏp dụng. Tuy nhiờn, tinh hinh kinh tế khụng mấy sỏng sủa trong vài thỏng qua cho thấy cỏc nền kinh tế này cũng khụng nằm ngoài cuộc khủng hoảng.
4.Tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu đối với hệ thống tài chớnh
Bắt nguồn từ khủng hoảng tài chớnh ở Mỹ từ cuối năm 2007, cuộc khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu hiện nay được đỏnh giỏ là trầm trọng nhất kể từ cuộc éại khủng hoảng kinh tế năm 1929 - 1933, mang tớnh thể chế và cơ cấu sõu sắc, suy thoỏi kinh tế cú chiều hướng chuyển thành khủng hoảng kinh tế. Cuộc khủng hoảng đó và đang sẽ tỏc động mạnh mẽ, lõu dài đến tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị thế giới.
Cuộc khủng hoảng tài chớnh đang đẩy hàng loạt cỏc định chế tài chớnh trờn toàn cầu, đặc biệt là Hoa kỡ và Chõu Âu rơi vào một trong cỏc thảm hoạ là bị đúng cửa, bị sỏp nhập hoặc bị quốc hữu hoỏ.
Khủng hoảng tài chớnh toàn cầu cú tỏc động dài hạn đến nền kinh tế thế giới. Nú đang và sẽ làm thay đổi gốc rễ hệ thống tài chớnh toàn cầu. Điều này thể hiện ở một số khớa cạnh cơ bản sau:
Thứ nhất, hệ thống tài chớnh thế giới sẽ chịu sự chi phối ngặt nghốo hơn của mụi trường quy định được thắt chặt. Ở tầm vi mụ, phần được coi là tự do nhất của tài chớnh hiện đại, đú là khoảng 50 nghỡn tỷ USD cỏc sản phẩm phỏi sinh, sẽ được đưa vào vũng điều chỉnh và giỏm sỏt của cỏc thể chế tài chớnh. Đồng thời, hệ thống quản lớ và giỏm sỏt sẽ được thắt chặt để đảm bảo cho sự an toàn và hồi phục của thị trường. Việc thắt chặt mụi trường quản lớ nhiều
hay ớt sẽ hầu như khụng phụ thuộc vào cỏc yếu tố lý thuyết, mà phụ thuộc vào mức độ nghiờm trọng của tỡnh hỡnh kinh tế.
Thứ hai, cõn bằng giữa sự tự do của kinh tế thị trường và sự can thiệp của chớnh phủ sẽ thay đổi theo hướng nhà nước sẽ can thiệp mạnh tay hơn. Tại rất nhiều quốc gia, cỳ sốc trước sự gia tăng vựn vụt của cỏc hàng hoỏ cơ bản đó bị cỏc chớnh trị gia đổ lỗi cho cỏc nhõn tố đầu cơ tài chớnh. Khi giỏ lương thực cuối năm 2007 và đầu năm 2008 gõy ra sự nỏo loạn về kinh tế và cả chớnh trị tại hơn 30 quốc gia trờn thế giới, phản ứng của chớnh phủ cỏc nước đang phỏt triển đó thi hành hàng loạt cỏc biện phỏp mạnh tay như tăng trợ cấp, cố định giỏ cả, hạn chế xuất khẩu cỏc hàng hoỏ thiết yếu. Bảo vệ an ninh lương thực nội địa, đặc biệt là của Trung Quốc và Ấn Độ, đó là một trong những lớ do chớnh của sự thất bại của vũng đàm phỏn Doha vừa qua.
Thứ ba, trong tương lai, thu nhập cố định từ cỏc hoạt động ngõn hàng khỏc chắc chắn sẽ giảm mạnh, quỏ trỡnh chứng khoỏn hoỏ sẽ trở lại một cỏch thầm lặng hơn. Hoạt động cho vay đũn bẩy sẽ xuống dốc, cựng với đú là sự suy giảm lợi nhuận từ hoạt động này, đặc biệt là với cỏc ngõn hàng đầu tư. Theo Morgan Starleys và Oliver Wyman, hoạt động cho vay đũn bẩy chỉ cũn chiếm khoản phõn nửa so với của giai đoạn 2003-2007. Vấn đề húc bỳa của deleveraging là việc nú tự tạo ra một chu kỳ đỏng ngại. Chu kỳ này bắt đầu từ việc cỏc tiờu chuẩn tớn dụng thắt chặt khiến cỏc nhà đầu tư khụng vay được tiền phải bỏn tài sản để thanh toỏn cỏc khoản nợ. Việc nhiều nhà đầu tư cựng bỏn tài sản dẫn đến giỏ cả cỏc tài sản này tụt dốc. Cỏc nhà đầu tư bỏn tài sản ồ ạt và giỏ tụt dốc khiến cho cỏc chủ thể cho vay khỏc giảm lũng tin vào khả năng trả nợ của khỏch hàng. Điều này cú thể lại dẫn đến cơn hoảng sợ lan truyền trờn thị trường và cỏc chủ đầu tư bỏn thỏo tài sản với bất cứ giỏ nào vỡ lo sợ giỏ cả hàng hoỏ sẽ cũn xuống dốc khụng phanh.
Thứ tư, vai trũ lónh đạo hệ thống tài chớnh tồn cầu đó và đang thay đổi. Ngành cụng nghiệp ngõn hàng đó phỏt triển rực rỡ trong 25 năm qua.
Trong hai thập kỷ vừa qua, sự phồn thịnh của kinh tế thế giới được dẫn dắt bởi người dẫn đường Mỹ dưới ỏnh sỏng của thuyết kinh tế tư bản tự do Anglo- Saxon. Chủ nghĩa tự do và sự dễ dàng trong việc chuyển dịch vốn và hệ thống quy định của cỏc quốc gia tiếp nhận vốn được nới lỏng đó càng kớch thớch thỳc đẩy quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và biến nú trở thành một biểu tượng thời đại. Rừ ràng quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ nền kinh tế thế giới, trong một số chừng mực nào đú, đó vượt ra ngồi sự kiểm soỏt của cỏc chớnh phủ.
Năm 2007, ngành tài chớnh ngõn hàng của Mỹ đó chiếm đến 40% lợi nhuận của đất nước, so với chỉ 10% vào thập kỷ 80 của thế kỉ trước. Tuy nhiờn, khi cuộc khủng hoảng hiện nay ập đến. Khủng hoảng đó khiến cỏc ngõn hàng thiệt hại nặng nề khụng chỉ về tài chớnh mà cũn cả danh tiếng. Hơn thế, một số ngõn hàng đó phải gục ngó vỡ khụng chịu nổi cỳ sốc này.
Khủng hoảng tài chớnh khụng chỉ làm suy yếu sức mạnh mà cũn làm xúi mũn hệ thống giỏ trị của hệ thống tài chớnh phương Tõy.
Khụng dừng lại tại đú, cuộc khủng hoảng tài chớnh đó kộo theo toàn bộ cỏc lĩnh vực khỏc như sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp, du lịch, đầu tư, xuất nhập khẩu.v.v cũng rơi vào suy thoỏi, thậm chớ nếu ớt bị tỏc động thỡ cũng rơi vào trạng thỏi suy giảm kinh tế. Trong đú hàng rào bảo hộ hàng hoỏ và sử dụng hàng hoỏ trong nước đang được cỏc nước dựng lờn, làm cho lưu thụng hàng hoỏ trờn toàn cầu bị ngưng trệ, ỏch tắc…. Điều đú càng đẩy cỏc nước vốn đó khú khăn do khủng hoảng gõy ra, nay lại càng khú khăn hơn trong việc chu chuyển vốn, lao động và cỏc nguồn lực khỏc. Đặc biệt, hậu quả lớn nhất đang đố nặng khụng những lờn vai mỗi quốc gia, mà cũn gõy tổn hại nặng nề cho từng gia đỡnh, đú chớnh là tỷ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng trờn mọi lĩnh vực, mọi ngành, mọi nghề.
Tuy nhiờn, khú khăn của mỗi quốc gia gặp phải trong khủng hoảng nhiều hay ớt cũn tuỳ thuộc vào độ mở cửa của nền kinh tế về hàng hoỏ, dịch
vụ với thế giới bờn ngoài thụng qua cỏc hiệp ước kinh tế song phương hay đa phương.
Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn như hiện nay, khú cú thể cho rằng cỏc nền kinh tế khụng bị ảnh hưởng gỡ. Do phụ thuộc nhiều vào một nhúm nhỏ cỏc thị trường lớn như Mỹ và Chõu Âu, những tỏc động trờn là cỏi giỏ phải trả khi cỏc thị trường lớn này đang giảm sỳt nhu cầu. Khụng chỉ dừng lại ở cỏc nền kinh tế hàng đầu thế giới như Anh, Nhật Bản, Trung Quốc... Khủng hoảng tài chớnh toàn cầu khởi nguồn từ Mỹ ngày 15/9 vừa qua đang tràn qua cỏc thị trường mới nổi - nơi được dự đoỏn là ớt chịu tỏc động nhất. Cỏc nền kinh tế mới nổi đó nhanh chúng xỏc lập được vị trớ trờn bản đồ kinh tế thế giới với những thành tớch rạng rỡ kộo dài hơn 20 năm qua. Mới chỉ cỏch đõy ớt thỏng, cỏc nền kinh tế đang nổi lờn vẫn được coi là những “ốc đảo” của sự ổn định giữa lỳc thế giới phương Tõy phải đương đầu với khủng hoảng tài chớnh. Một số người cũn cho rằng, cỏc nền kinh tế mới nổi lờn sẽ là “cứu cỏnh” cho kinh tế thế giới khỏi nguy cơ suy thoỏi. Lý do của sự tin tưởng này là sau một loạt những biến cố kinh tế ở thập niờn 1990, chớnh phủ ở cỏc nền kinh tế đang nổi lờn đó cải thiện mạnh mẽ bảng cõn đối kế toỏn quốc gia của mỡnh, trả hết nợ cho IMF và tớch lũy được những khoản dự trữ ngoại hối lớn.
Tuy nhiờn trong hoàn cảnh kinh tế thế giới suy giảm, cỏc nền kinh tế mới nổi đang phải đối đầu với những nguy cơ mới mà khụng dễ gỡ giải quyết được. Ở giai đoạn đầu của cuộc khủng hoảng tài chớnh hiện nay, khụng ớt người cho rằng, cỏc thị trường mới nổi lờn sẽ khụng bị tỏc động bởi căn bệnh của thế giới phỏt triển. Nhưng thực tế đó chứng minh điều ngược lại.
Vào lỳc này, khụng ớt cỏc đồng tiền của cỏc nền kinh tế mới nổi lờn đang mất giỏ mạnh. Cỏc dũng vốn chảy vào cỏc nền kinh tế này cũng đang cạn dần, buộc cỏc ngõn hàng trung ương phải rỳt dần dự trữ ngoại tệ để hỗ trợ
đồng nội tệ cũng như hỗ trợ cỏc ngõn hàng trong nước và cỏc cụng ty xuất khẩu đang khỏt vốn.
David Roche, Chủ tịch cụng ty tư vấn đầu tư Independent Strategy ở London nhận xột: “Chỳng ta sắp sửa chứng kiến một cuộc khủng hoảng toàn diện ở cỏc thị trường mới nổi lờn”. Hiện nay, thành cụng của cỏc nền kinh tế mới nổi cũng kộm bền vững như lĩnh vực cho vay dưới chuẩn ở Mỹ. Bởi vỡ, phần lớn sự tăng trưởng của cỏc nền kinh tế này đó phụ thuộc quỏ nhiều vào cỏc dũng vốn và tớn dụng bờn ngoài, và cỏc dũng vốn này thỡ lại đang cạn dần. Ngoài những quốc gia cú thặng dư thương mại lớn như Trung Quốc và cỏc nước xuất khẩu dầu lửa lớn, đang ngày càng cú nhiều nước rơi vào trạng thỏi thõm hụt thương mại và thõm hụt cỏn cõn vốn ở mức cao.
Giới quan sỏt cho rằng, những khú khăn lớn hơn sẽ đến với cỏc nền kinh tế mới nổi vào năm tới, khi mà doanh nghiệp ở cỏc nền kinh tế này phải quay vũng số nợ lờn tới 360 tỷ USD. Đõy thực sự là một thỏch thức quỏ lớn xột trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hiện nay. Đồng thời, IMF cũng cảnh bỏo về một nguy cơ nghiờm trọng: Cỏc nền kinh tế mới nổi sẽ khụng thể vay tiền từ bờn ngoài vỡ cỏc ngõn hàng cũng như giới đầu tư ở cỏc nước giàu rỳt tiền của họ. "Nguy cơ là lớn nhất đối với cỏc nền kinh tế mới nổi mà phụ thuộc vào dũng vốn xuyờn biờn giới để bự đắp cho thõm hụt tài khoản vóng lai". Thủ tướng Anh Gordon Brown, cho biết, từ năm 2007, sự đầu tư của thế giới đối với cỏc thể chế kinh tế mới nổi giảm 800 tỷ USD. Theo nhận định của cỏc chuyờn gia kinh tế, khủng hoảng tài chớnh toàn cầu lần này đối với cỏc thể chế kinh tế mới nổi đang để lại những tỏc động khỏ nặng nề.
Nếu vũng tuần hoàn luẩn quẩn về khủng hoảng tớn dụng trong hệ thống tài chớnh cũn tiếp diễn, mức đầu tư vào cỏc thị trường mới nổi của cỏc nước phỏt triển ngày càng giảm mạnh, và những khú khăn của cỏc nền kinh tế mới nổi sẽ cũn kộo dài. Nếu dự bỏo kinh tế thế giới sẽ suy thoỏi kộo dài là đỳng, thỡ những tỏc động về an ninh, xó hội, và chớnh trị đối với cỏc nền kinh tế mới
nổi là khụng thể trỏnh khỏi. Đỏng lo ngại nhất là Trung Quốc, và một số nước Đụng Á mới nổi, một số nghiờn cứu cho thấy chừng nào tăng trưởng Trung Quốc cũn dưới 6%, chừng đú bất ổn xó hội và nạn thất nghiệp sẽ cú xu hướng gia tăng. Do đú ưu tiờn hàng đầu của chớnh phủ Trung Quốc hiện nay là duy trỡ việc làm.
Với tiềm năng tăng trưởng, sự năng động trong kinh doanh, tỷ lệ tiết kiệm cao, dõn số lao động chăm chỉ, và một loạt cỏc biện phỏp đối phú với khủng hoảng chủ động trong thời gian qua, chắc chắn cỏc nền kinh tế mới nổi sẽ vượt qua được cuộc khủng hoảng này. Cú điều, khả năng cú vượt qua được cuộc khủng hoảng một cỏch nhanh chúng hay khụng khụng chỉ phụ thuộc vào nỗ lực và ý muốn chủ quan của cỏc nước này mà cũn phụ thuộc vào sự hồi phục của cỏc thị truờng khỏc, đặc biệt là Mỹ và liờn minh Chõu Âu. Dự nội lực mạnh nhưng số phận và sự thịnh vượng của cỏc nền kinh tế mới nổi vẫn rất gắn chặt vào Mỹ và Chõu õu.
CHƯƠNG 2. ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ
CÁC NỀN KINH TẾ ĐễNG Á MỚI NỔI