Ảnh hưởng đến tăng trưởng và lạm phỏt

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 42 - 50)

II. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐẾN NỀN KINH TẾ ĐễNG Á

1. Ảnh hưởng đến tăng trưởng và lạm phỏt

Sự trượt dốc đồng bộ ở cỏc nền kinh tế tiờn tiến đó gõy ỏp lực dối với nền thương mại thế giới (Biểu đồ 2.1). Ngõn hàng thế giới ước tớnh sản lượng thương mại sẽ thu hẹp 2,5% trong năm 2009, so với ước tớnh là 5,8% trong năm này. Sản lượng sản xuất toàn cầu cũng sụt giảm do tăng trưởng nhu cầu nhập khẩu của nhúm G3 giảm mạnh mẽ. Khủng hoảng tài chớnh toàn cầu là tỡnh trạng bất ổn lan rộng đối với cỏc nền kinh tế thị trường mới nổi, khi mà tăng trưởng sản xuất cụng nghiệp giảm nhanh chúng. Tăng trưởng sản lượng cụng nghiệp ở cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa (Trung Quốc) giảm 8,2% vào thỏng 10, làm cho sự dịch chuyển 3 thỏng trung bỡnh là 10,8% so với tăng

trưởng trung bỡnh là 18,3% trong nửa đầu năm 2008. Xuất khẩu suy yếu, nhu cầu đầu tư giảm, và việc đúng cửa cỏc cụng ty ngày càng tăng là những yếu tố chớnh phỏt sinh sau suy thoỏi. Ngoại trừ Trung Quốc, sản suất cụng nghiệp ở cỏc nước Đụng Á mới nổi chỉ tăng trưởng trung bỡnh chỉ là 3,5% từ thỏng 7 đến thỏng 12, giảm mạnh so với tăng trưởng trung bỡnh trong nửa đầu năm là 8,3%. Nhu cầu toàn cầu giảm đối với những sản phẩm cụng nghệ cao, giỏ chip giảm, và sự điều chỉnh hàng tồn kho chậm chạp đó giỏng một đũn mạnh đối với sản xuất trong khu vực. Sự hồi phục tạm thời trong đầu năm nay trong trật tự nhúm G3 mới đối với những sản phẩm cụng nghệ thụng tin (IT) yếu dần cựng với việc tăng lờn khụng chắc chắn của cỏc triển vọng kinh tế . Sản lượng sản xuất cú thể sẽ sụt giảm hơn nữa trong những quý tới khi cỏc nước cụng nghiệp chớnh suy thoỏi và cỏc nền kinh tế thị truờng mới nổi siết chặt tớn dụng toàn cầu.

Biểu đồ 2.1: Sản lượng thương mại thế giới (thay đổi % theo năm)

Nguồn: OREI staff calculations based on data from International

Tăng trưởng kinh tế ở cỏc quốc gia Đụng Á mới nổi tiếp tục giảm trong nửa sau năm 2008, do cuộc khủng hoảng tài chớnh bị lỳn sõu và hoạt động kinh tế giảm ở cỏc nước cụng nghiệp lớn

Trong nửa cuối năm 2008, tăng trưởng kinh tế ở cỏc nước Đụng Á mới nổi tiếp tục tụt dốc. So sỏnh GDP trong cỏc nền kinh tế lớn mạnh nhất ở cỏc quốc gia Đụng Á mới nổi tăng trưởng là 6,2% hàng năm trong quý III năm 2008 - bao gồm Cộng hoà Nhõn dõn Trung Hoa (Trung Quốc), tổng mức tăng trưởng giảm 3,0% so với đỉnh điểm là 6,2% trong quý III năm 2007 (Biều đồ2.2). Ở Trung Quốc, tăng truởng GDP là 9,0% trong quý III thấp nhất kể từ giữa năm 2003 - khi bị ảnh hưởng mạnh bởi dịch SARS. Bốn nền kinh tế cú thu nhập ở mức trung bỡnh của Hiệp hội cỏc Nước Đụng Nam Á (ASEAN-4) tăng 5.1%, so với 6.0% trong nửa đầu năm. Tăng trưởng GDP ở 4 nền kinh tế Cụng nghiệp mới (NIEs) giảm đỏng kể chỉ cũn 2,0% trong quý III so với 5,3% trong nửa đầu năm 2008. Chỉ số kinh tế mới trong khu vực trong quý IV đó cho thấy những ảnh hưởng rộng lớn của suy thoỏi giữa nhúm G3 (Mỹ, Chõu Âu, Nhật Bản) cựng với những ảnh hưởng từ bất ổn tài chớnh đó nhấn chỡm thị trường toàn cầu giữa thỏng 9.

Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng GDP khu vực Đụng Á mới nổi

Sự nhanh chúng thớch nghi của nhu cầu trong nước đang được kiểm chứng, với sự sụt giảm hữu hỡnh trong cỏc nền kỡnh tế cụng nghiệp mới (NIEs-Newly Industrialised economies) mặc dự tiờu dựng cỏ nhõn tăng ở mức tương đối ở Cộng Hoà Nhõn dõn Trung Hoa và ASEAN-4

Ở cỏc nước Đụng Á mới nổi, bao gồm Trung Quốc, nhu cầu trong nước tăng 4,3% trong 3 quý đầu năm 2008 so với 4,6% năm 2007. Tăng trưởng đàn hồi trong doanh số bỏn lẻ khuyến nhị tiếp tục tăng đối với tiờu dựng cỏ nhõn, (Biểu đồ 2.3) Sự sụt giảm tăng trưởng nhu cầu trong nước hầu hết cú thể thấy rừ ở cỏc nước NIEs

Giữa cỏc nước ASEAN-4 , đầu tư cũng đang lắng xuống khỏ nhanh trong khi tiờu dựng đang tăng tương đối. Lĩnh vực xuất khẩu của khu vực vẫn đang đúng gúp tớch cực tới sự tăng trưởng bất chấp suy thoỏi giữa cỏc nước nhúm G3.

Biểu đổ 2.3: Tăng trưởng doanh số bỏn lẻ (thay đổi % theo năm)

Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giảm xuống cũn 9,0% trong quý III năm 2008 so với 11,5% so với cựng quý năm 2007, và tốc độ của sự tụt giảm đang thể hiện rừ nột ở việc đầu tư và tăng trưởng xuất khẩu sụt giảm.

Tăng trưởng GDP đang giảm trong 5 quý liờn tiếp, xuống cũn 9,0% trong quý 3 năm 2008, như do ảnh hưởng của việc thắt chặt chớnh sỏch từ năm 2007 tới cuối thỏng 6 năm 2008 và chiều hướng suy thoỏi toàn cầu. Trong khi đầu tư thực và tăng trưởng xuất khẩu giảm, tiờu dựng vẫn cú xu thế tăng. Trong 10 thỏng đầu, đầu tư tài sản cố định trong kỡ danh nghĩa tăng 27,2% so với cựng kỡ năm 2007, cao hơn một chỳt so với mức 26,9% trong 10 thỏng đầu năm 2007. Tuy nhiờn, với giỏ cả hàng hoỏ tăng nhanh, tăng trưởng đầu tư trong kỡ thực tế sẽ thấp hơn trong năm 2008 hơn là năm 2007. Tương tự, xuất khẩu trong 10 thỏng đầu tăng 22% trong năm 2008 (giảm so với mức 26,5% của năm 2007); nhưng tăng trưởng xuất khẩu trong cỏc kỡ thực tế được dự tớnh là thấp hơn trong năm 2008 nõng giỏ cả xuất khẩu lờn cao hơn trong suốt năm. Khi thặng dư thương mại trong kỡ Đụ la Mỹ danh nghĩa trong 3 quý đầu là thấp hơn so với cựng kỡ năm 2007, xuất khẩu rũng đúng gúp 2,3% điểm vào tăng trưởng GDP 11,9% năm 2007. Chi tiờu của người tiờu dựng tăng đều trong năm 2008, với tăng trưởng trong doanh số bỏn lẻ trờn đà tăng, đạt 22,8% trong thỏng 10. Tuy nhiờn, lĩnh vực nhà đất tiếp tục nguội dần, với doanh số tài sản giảm đỏng kể trong những thỏng gần đõy và việc giảm giỏ tài sản. Kết quả là đầu tư tài sản, đứng thứ 5 trong tổng đầu tư tài sản cố định và sẽ cú khả năng tiếp tục tỏc động tới hoạt động kinh tế.

Tăng trưởng GDP ở cỏc nước NIEs giảm sỳt đỏng kể trong năm 2008, cũng như Singapore và Đài Bắc, Trung Quốc cũng đang giảm sỳt trong quý III, do xuất khẩu giảm, vỡ nhu cầu nội địa giảm, đặc biệt vỡ giỏ cả tài sản trượt dốc cựng với những tổn thất to lớn trong những thị trường toàn cầu chớnh.

Khi cỏc điều kiện kinh tế toàn cầu xấu dần, tăng trưởng xuất khẩu ở cỏc nước NIEs cũng giảm đỏng kể. Tuy nhiờn, nhu cầu trong nước sụt giảm

thậm chớ giảm nhanh hơn, bị kộo bởi giỏ tài sản hạ thấp, giảm dần bởi giỏ cả thị trường trượt dốc trong những thỏng gần đõy. Với nhu cầu trong nước và bờn ngoài, sản xuất cụng nghiệp giảm đỏng kể. Tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc tụt xuống cũn 3,8% vỡ xuất khẩu giảm và chi tiờu hộ gia đỡnh duy trỡ chậm chạp. Sản xuất cụng nghiệp tiếp tục thu hẹp trong những thỏng gần đõy, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng, tăng trưởng việc làm giảm trong thỏng 10 với tốc độ yếu nhất kể từ năm 2005. Theo từng quý, Hồng Kụng, Trung Quốc, và Singapore đó và đang trải qua 2 quý sụt giảm liờn tiếp, từ thỏng 4 đến thỏng 9. So sỏnh theo năm, GDP của Hồng Kụng, Trung Quốc tăng 1,7% trong quý III khi tiờu dựng cỏ nhõn gần như ngưng trệ, bất chấp đúng gúp tớch cực từ đầu tư trang thiết bị kinh doanh và xuất khẩu rũng. GDP Singapore tụt 0,6% trờn năm trong quý III năm 2008 với sự thu hẹp to lớn từ phớa lĩnh vực sản xuất do nhu cầu bờn ngoài giảm. Và ở Đài Bắc, Trung Quốc, sự sụt giảm trong nhu cầu trong nước cho thấy kinh tế thu hẹp 1,0% theo năm trong quý III năm 2008. Tiờu dựng cỏ nhõn và đầu tư cố định giảm lần lượt 25% và 11%; xuất khẩu rũng chiếm 0,8% trong tăng trưỏng GDP do nhập khẩu giảm mạnh hơn xuất khẩu.

Tăng trưởng trong 4 nền kinh tế ASEAN cú mức thu nhập trung bỡnh duy trỡ chậm chạp trong nửa cuối năm 2008, vỡ khủng hoảng tồn cầu đó cắt giảm xuất khẩu - sau khi đó tăng trưởng mạnh trong nửa đầu năm

Khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra, tăng trưởng GDP ở ASEAN bắt đầu giảm. Tăng trưởng kinh tế Thỏi Lan trong quý III giảm từ 5,6% xuống cũn 4,0% trong nửa đầu năm 2008. Tăng trưởng GDP của Malaysia giảm trong quý III xuống cũn 4,7% so với 7,1% trong nửa đầu năm, do xuất khẩu giảm và giỏ cả hàng hoỏ xuống dốc sau thỏng 7. Tăng trưởng GDP của Indonesia trong quý III giảm xuống cũn 6,1% so với 6,4% trong 2 quý đầu tiờn. Nền kinh tế Philipines duy trỡ ở mức linh hoạt tăng 4,6% trong quý III (với tỷ lệ gần bằng trong nửa đầu năm) trong việc chi tiờu chớnh phủ tăng và

củng cố nhu cầu trong nước. Trong quý III, tăng trưởng trong sản xuất cụng nghiệp ở cỏc nước ASEAN-4 cho thấy những dấu hiệu sụt giảm, tuy nhiờn doanh số bỏn lẻ vẫn giữ ở mức tốt do nhu cầu trong nước linh hoạt.

Ở Việt Nam cũng cho thấy những dấu hiệu sụt giảm vỡ nhu cầu bờn ngoài giảm trong mụi trường toàn cầu khú khăn.Ở Việt Nam, tăng trưởng GDP trong 9 thỏng đầu năm 2008 là 6,5%, thấp nhất kể từ năm 1999. Nhu cầu nội địa giảm với doanh số bỏn lẻ (trong cỏc kỡ thực giảm bởi giỏ tiờu dựng) tăng khoảng 7,5% trong 10 thỏng đầu, so với 15% so với cựng kỡ năm 2007. GDP ở Brunei thu hẹp 0,5% rũng năm 2008 khi việc sản xuất dầu mỏ tụt xuống do việc sản xuất quỏ mức trong những năm trước.

Lạm phỏt tăng cao ở hầu hết cỏc quốc gia Đụng Á mới nổi trong quý III do giảm mạnh giỏ dầu và giỏ hàng hoỏ khỏc và việc thắt chặt cỏc điều khoản tớn dụng.

Sau đợt tăng mạnh trong nửa đầu năm 2008, chủ yếu do giỏ dầu và giỏ thực phẩm tăng nhanh và sự dỡ bỏ bảo hộ nhiờn liệu trong một vài nền kinh tế, lạm phỏt hàng đầu đối với nhiều nơi trong khu vực cũng đó lắng xuống (Biểu đồ 2.4). Lạm phỏt vốn đó giảm xuống cũn 5,0% trong thỏng 10; từ mức đỉnh điểm 7,3% trong thỏng 7 năm 2008, phần lớn do sự sụt giảm nhanh chúng đối với giỏ cả hàng hoỏ, đặc biệt là dầu mỏ và nhu cầu giảm. Lạm phỏt giảm mạnh nhất ở Thỏi Lan (từ 9,2% xuống 3,9%); Trung Quốc (từ 8,7% xuống 4,0%); và ở Hồng Kụng, Trung Quốc (từ 6,3% trong thỏng 7 và 1,8% trong thỏng 10). Lạm phỏt cũng giảm nhẹ ở Hàn Quốc; Singapore; Malaysia; và Đài Bắc, Trung Quốc . Lạm phỏp cũng đang dao động ở mức trờn 10% ở Indonesia và Philippine giữ ở mức trờn 25% ở Việt Nam trong thỏng 10.

Biểuđồ 2.4: Lạm phỏt khu vực (thay đổi % theo năm)

Nguồn: OREI staff calculations based on CEIC data

Lạm phỏt trung tõm- bao gồm thực phẩm và năng lượng vẫn đang tăng ở một vài quốc gia như Hàn Quốc, Philippines, và Singapore (Biểu đồ 2.5), Khi giỏ đầu vào tiếp tục tăng cao. Lạm phỏt giỏ sản xuất giữ ở mức tương đối cao ở Thỏi Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore và Philippnes, mặc dự nú bắt đầu giảm ở hầu hết cỏc nền kinh tế trong khu vực, cho thấy rằng ỏp lực lạm phỏt ngầm cú lẽ sẽ xuất hiện trờn chớnh những nền kinh tế này.

Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ lạm phỏt trung tõm (thay đổi % theo năm)

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)