Tăng cường cơ sở hạ tầng tài chớnh

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 84 - 86)

I. NHỮNG THÁCH THỨC TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI CÁC NHÀ QUẢN

2. Tăng cường cơ sở hạ tầng tài chớnh

Phải tăng cường cơ sở hạ tầng tài chớnh (bao gồm cỏc hệ thống, nguyờn tắc và thỏa thuận thương mại, thanh toỏn trờn cỏc thị trường tài chớnh) để đảm bảo thành cụng ngay cả trong tỡnh trạng khú khăn.

Nội dung đầu tiờn trong chương trỡnh cải cỏch đề nghị liờn quan đến cỏc định chế tài chớnh lớn. Nội dung thứ hai tập trung vào quan hệ tương tỏc giữa cỏc cụng ty thụng qua cỏi gọi là cơ sở hạ tầng tài chớnh, gồm cỏc thể chế hỗ trợ hoạt động kinh doanh, thanh toỏn và bự trừ. Mục tiờu ở đõy khụng chỉ giỳp hệ thống tài chớnh cú thể chống đỡ tốt hơn cỏc cỳ sốc tương lai, mà cũn giảm bớt rủi ro đạo đức và vấn đề “quỏ lớn để đổ vỡ” thụng qua việc xỏc định tốt hơn cỏc tỡnh huống mà ở đú chớnh phủ cú thể ngừng sự can thiệp của mỡnh. Một số vớ dụ như:

Từ thỏng 9/2005, Ngõn hàng Dự trữ New York đó chủ trỡ sỏng kiến phối hợp giữa khu vực nhà nước và tư nhõn nhằm cải thiện cỏc thỏa thuận bự trừ và thanh toỏn cỏc hợp đồng hoỏn đổi tớn dụng (Credit Default Swaps, CDS) và cỏc cụng cụ phỏi sinh phi tập trung (OTC). Kết quả là, tớnh chớnh xỏc và kịp thời của thụng tin thương mại được cải thiện đỏng kể. Tuy nhiờn, cơ sở hạ tầng để quản lý cỏc cụng cụ phỏi sinh vẫn khụng hiệu quả hoặc cụng khai như cơ sở hạ tầng đối với cỏc cụng cụ đó hồn chỉnh khỏc. Cựng với cỏc nhà giỏm sỏt khỏc trong và ngoài nước, Ngõn hàng Dự trữ New York sẽ tiếp tục nỗ lực thiết lập cỏc mục tiờu và chuẩn mực nghiờm ngặt đối với những người tham gia thị trường. Để giỳp giảm bớt quan ngại về tớn dụng đối ứng, cỏc nhà quản lý cũng đang khuyến khớch xõy dựng cỏc đối tỏc thanh toỏn bự trừ tập trung được quản lý thận trọng đối với cỏc giao dịch OTC6. Dự trữ Liờn

6 Cỏc chuẩn mực quốc tế về đối ứng trung ương đó được xõy dựng, và cỏc cơ quan cú thẩm

quyền cần cố gắng để đảm bảo tất cả cỏc tổ chức đều ỏp dụng cỏc chuẩn mực này. Xem Ủy ban cỏc Hệ thống thanh toỏn và Ủy ban kỹ thuật của Tổ chức cỏc Ủy ban Chứng khoỏn Quốc tế, Ngõn hàng Thanh túan Quốc tế (2004), “Khuyến nghị đối với cỏc đối ứng trung ương”, thỏng 11. Lợi nhuận và chi phớ của một đối ứng trung ương được thảo luận trong “Đỏnh giỏ tiềm năng bất ổn trờn cỏc thị trường tài chớnh”, bài diễn văn của Randall S

bang và cỏc cơ quan chức năng khỏc cũng đang tập trung tăng cường sự bền vững của thị trường hiệp định (Repos) mua lại 3 bờn, theo đú cỏc nhà giao dịch sơ cấp, cỏc ngõn hàng lớn và cỏc nhà mụi giới đạt được cỏc nguồn vốn lớn cú đảm bảo từ cỏc quỹ tương hỗ của thị trường tiền tệ và cỏc nguồn vốn ngắn hạn khỏc7. Đụi khi, cỏc nhà tham gia thị trường cố gắng xõy dựng một kế hoạch để đối phú với tỡnh huống nếu một trong hai ngõn hàng bự trừ tham gia vào hiệp định thanh toỏn Repos ba bờn bị mất niềm tin.

Kinh nghiệm mới đõy cho thấy cần bổ sung thờm cỏc biện phỏp nhằm tăng cường tớnh bền vững của cỏc thị trường này, đặc biệt là khi xảy ra tỡnh huống khỏch hàng lớn gặp khú khăn. Thể thức Tớn dụng Giao dịch Sơ cấp của Dự trữ Liờn bang, ra đời sau vụ sụp đổ của Bear Stearns và phỏt triển sau khi Lehman Brothers phỏ sản, đó ổn định thị trường trọng yếu này và niềm tin vào thị trường được duy trỡ. Tuy nhiờn, đõy là một chương trỡnh được thụng qua khẩn cấp để giải quyết tỡnh huống bất thường và cấp bỏch. Do vậy, cần phải tiếp tục cải cỏch. Vớ dụ, cú thể đỏnh giỏ chi phớ và lợi nhuận của một hệ thống thanh toỏn bự trừ trung ương cho thị trường này vỡ thị trường cú vai trũ sống cũn đối với cả nhà giao dịch và người đầu tư.

Núi rộng hơn, hoạt động của cỏc hệ thống thanh toỏn và khả năng của chỳng trong quản lý đối tỏc và rủi ro thị trường trong mụi trường thuận lợi cũng như khú khăn đều rất quan trọng đối với sự ổn định của hệ thống tài chớnh. Hiện nay, Dự trữ Liờn bang dựa vào sự chắp vỏ quyền lực, mà ở đõy chủ yếu là vai trũ giỏm sỏt ngõn hàng, để gúp phần đảm bảo rằng hệ thống thanh toỏn cú đủ cỏc quy trỡnh cần thiết để quản lý rủi ro. Ngược lại, rất nhiều ngõn hàng trung ương trờn thế giới cú thẩm quyền rừ ràng trong việc giỏm sỏt

Kroszner (2008) tại Hội nghị rủi ro Minds, Trung tõm Thụng tin Thương mại quốc tế., Geneva, Thụy sĩ, 8/12.

7Cỏc nhà giao dịch sơ cấp là cỏc nhà mụi giới-kinh doanh chứng khoỏn chớnh phủ Mỹ với NH Dự trữ New York. Cỏc quầy thị trường mở của NH Dự trữ New York thực hiện kinh doanh thay mặt Hệ thống dự trữ liờn bang để triển khai chớnh sỏch tiền tệ.

cỏc hệ thống trờn. Do hệ thống thanh toỏn đúng vai trũ quan trọng đối với sự ổn định tài chớnh, nờn cần phải trao cho Dự trữ liờn bang quyền lực giỏm sỏt đối với cỏc hệ thống thanh toỏn chủ chốt.

Một vấn đề nữa cần được quan tõm, đú là tớnh dễ vỡ của quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ. Do vai trũ quan trọng của cỏc quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ và đặc biệt là do vai trũ trọng yếu của chỳng đối với thị trường giấy tờ cú giỏ – một nguồn vốn chủ yếu đối với rất nhiều hoạt động kinh doanh, nờn cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cần xem xột làm sao để tăng tớnh bền vững của cỏc nguồn vốn này. Phương phỏp thứ nhất là đưa ra những quy định chặt chẽ hơn đối với cỏc cụng cụ mà cỏc quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ cú thể đầu tư, cú thể là quy định thời hạn ngắn hơn và khả năng thanh khoản cao hơn. Phương phỏp thứ hai là xõy dựng một hệ thống bảo hiểm dành riờng cho cỏc quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ để duy trỡ giỏ trị tài sản cú rũng ổn định. Dự ỏp dụng phương phỏp nào trong hai phương phỏp trờn, thỡ cũng cần xem xột ảnh hưởng của chỳng, khụng chỉ đối với riờng cỏc quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ, mà cũn đối với việc phõn bổ thanh khoản và rủi ro của hệ thống tài chớnh núi chung.

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)